Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 103: Lượm

ppt 17 trang minh70 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 103: Lượm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_day_103_luom.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 103: Lượm

  1. TIẾT:103 Tè Hữu
  2. Tiết 103 LƯỢM (Tố Hữu) - Những câu thơ tả hình ảnh I. Đọc – Chú thích: Lượm ở đoạn đầu cần đọc 1. Đọc: với giọng vui, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào các từ tạo hình và các từ láy tượng hình. - Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ, tác giả đã tách riêng ra từng những khổ thơ đặc biệt cần đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa dòng thơ.
  3. - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: -Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. -Quê ở Thừa Thiên-Huế. Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo sớm giác ngộ Cách mạng -Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. Cuộc đời thơ của ông gắn liền với những chặng đường Cách mạng -Tập thơ tiêu biểu: Từ ấy, Ra trận, Máu và hoa . b. Tác phẩm: Bài thơ được viết năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Nội dung: Viết về Lượm- 1 chú bé liên lạc đã hi sinh anh dũng trong lúc đưa thư
  4. Nhµ th¬ cã lÇn t©m sù : “Mét ®ång chÝ ë Thõa Thiªn ra kÓ cho t«i nghe những tÊm gương chiÕn ®Êu dòng c¶m ë quª nhµ vµ cho t«i biÕt tin vÒ ch¸u Lượm. Nã lµ con mét chó em hä cña t«i. Nã ®i liªn l¹c cho ®¬n vÞ, trong khi ®ưa th qua mét c¸nh ®ång, ch¸u bÞ tróng ®¹n, hy sinh khi míi 14 tuæi. T«i viÕt bµi th¬ Lượm, thÊy nh cßn ®©u ®©y d¸ng ®iÖu dÔ thơng khu«n mÆt cßn trÎ con nhng rÊt cøng cái cña nã”. (Tè Hữu. Nhí l¹i mét thêi, NXB Văn häc – 2000)
  5. - I. Đọc – Chú thích 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: b. Tác phẩm: c. Thể thơ: Bốn chữ. d. Phương thức biểu đạt:Miêu tả, tự sự, biểu cảm. e. Giải nghĩa từ khó: f. Bố cục:
  6. f. Bố cục: P1 : Tõ ®Çu -> Ch¸u ®i xa dÇn: Hình ¶nh Lượm trong cuéc gÆp gì tình cê của hai chó ch¸u ( 5 khổ đầu) P2 : TiÕp theo -> hån bay giữa ®ång : ChuyÕn ®i liªn l¹c cuối cùng vµ sù hy sinh cña Lượm( 7 khổ tiếp) P3 : Cßn l¹i : Hình ¶nh Lượm sèng m·i(2 khổ còn lại) -
  7. - Tố Hữu- II.Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả:
  8. I.Đọc- Chú thích: Ngày Huế đổ máu,máu II.Đọc hiểu văn bản: Chú Hà Nội về, 1. Hình ảnh của Lượm Tình cờ chú cháu, trong cuộc gặp gỡ tình cờ Gặp nhau Hàng Bè. với tác giả: Tác giả gặp Lượm khi nào?
  9. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Nhóm 1+ 3: Chú bé Cái chân thoăn thoắt, Lượm được tác giả Cái đầu nghênh nghênh, miêu tả như thế nào về Ca-lô đội lệch, hình dáng, trang phục, Mồm huýt sáo vang, cử chỉ, lời nói Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng - "Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá, Nhóm 2+ 4: Yếu tố nghệ Thích hơn ở nhà!" thuật đặc sắcđược sử dụng từ khổ thơ 2-5? Cháu cười híp mí, Nêu tác dụng? Má đỏ bồ quân: - "Thôi, chào đồng chí!" Cháu đi xa dần
  10. Dáng điệu -Loắt choắt -> Hình ảnh một thiếu -Thoăn thoắt niên nhỏ bé, nhanh -Nghênh nghênh nhẹn Cử chỉ Huýt sáo -> thể hiện sự hồn Cười híp mí nhiên yêu đời Như con chim chích Trang phục Cái lắc ->Trang phục của các Ca lô đội lệch chú bé liên lạc nhưng cũng thể hiện sự tinh nghịch “ Ca lô đội lệch” Lời nói vui lắm -> sự tự nhiên, chân thích hơnLở nhà thật, thái độ hăm hở thích thú với công việc
  11. Nội dung: Lượm là một chú bé nhỏ nhắn, ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời, thích làm công tác liên lạc. Thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả Nghệ thuật →Sử dụng từ láy gợi hình để khắc họa hình ảnh Lượm tươi vui, hồn nhiên, yêu đời. →Sử dung so sánh độc đáo “ như con chim chích ”: để lại ấn tượng khó quên về một thiếu niên liên lạc nhỏ bé nhanh nhẹn tinh nghịch →Nhịp thơ nhanh, giàu âm điệu
  12. + Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Lượm trong lần tình cờ gặp gỡ với tác giả. + Sưu tầm một số bài thơ nói về tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng.
  13. Lượm (Tiết 103) Đọc- Hiểu Tìm hiểu 5 khổ đầu chung Nghệ thuật: -Tác giả: Tố Hữu Nội dung: - Sử dụng từ láy gợi -Tác phẩm: 1949 hình Hình ảnh Lượm trong -Thể thơ 4 chữ lần tình cờ gặp gỡ với -Biện pháp so sánh tác giả- thể hiện qua độc đáo -PTBĐ: tự sự, miêu tả, biếu cảm dáng điệu, cử chỉ, trang -Bài thơ giàu âm điệu phục và lời nói
  14. - Chuẩn bị ”Lượm” tiết 104