Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy: Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo

ppt 15 trang minh70 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy: Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_day_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy: Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo

  1. Tiết dạy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠO BÀI 25 –TIẾT 103 Quầnđảo CÔ TÔ GVTH. THÁI THỊ KIM HẰNG – LỚP 6.3 – Ngày / / 2019 Môn: NGỮ VĂN 6
  2. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: - Nguyễn Tuân(1910-1987)quê ở Hà Nội. - Là cây bút tài hoa, có sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, là nhà văn nổi tiếng về thể tùy bút và kí. 2. Tác phẩm:
  3. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
  4. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: - Nguyễn Tuân(1910-1987)quê ở Hà Nội. - Là cây bút tài hoa, có sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, là nhà văn nổi tiếng về thể tùy bút và kí. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo CôTô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. b.Thể loại: Kí c. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm + Tự sự II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
  5. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: b.Thể loại: c.Phương thức biểu đạt: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
  6. QĐ CôTô BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH Vị trí địa lý: Quần đảo Cô Tô
  7. HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ (Tỉnh Quảng Ninh) - Quần đảo Cô Tô là nơi xa nhất vùng biển Đông Bắc, gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ nằm gần phao số 0 hải phận quốc tế và cách thành phố Hạ Long khoảng hơn 100 km. - Địa danh hành chính là huyện Cô Tô, với diện tích là 3.850 km, dân số là 5.240 người (năm 2006).
  8. KHÁM PHÁ MỘT GÓC CÔ TÔ
  9. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: b.Thể loại: c.Phương thức biểu đạt: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. - Một ngày trong trẻo, sáng sủa - Bầu trời trong sáng - Cây thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc đậm đà - Cát vàng giòn hơn - Cá nặng lưới
  10. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Một ngày trong trẻo, sáng sủa a. Xuất xứ: - Bầu trời trong sáng b.Thể loại: - Cây thêm xanh mượt c.Phương thức biểu đạt: - Nước biển lam biếc đậm đà II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Cát vàng giòn hơn 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. - Cá nặng lưới - Dùng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng như: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. - Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ. Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, đặc sắc
  11. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Một ngày trong trẻo, sáng sủa a. Xuất xứ: - Bầu trời trong sáng b.Thể loại: - Cây thêm xanh mượt c.Phương thức biểu đạt: - Nước biển lam biếc đậm đà II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Cát vàng giòn hơn 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. - Cá nặng lưới * Hình ảnh: Bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát. * Nghệ thuật: - Dùng hàng loạt các tính từ - Dùng hàng loạt các tình từ chỉ màu chỉ màu sắc và ánh sáng sắc và ánh sáng. như: trong trẻo, sáng sủa, - Sử dụng các biện pháp tu từ: So trong sáng, xanh mượt, lam sánh, ẩn dụ. biếc, vàng giòn. - Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, đặc sắc. - Sử dụng các biện pháp tu từ: Khung cảnh thiên nhiên khoáng so sánh, ẩn dụ. đạt, tinh khôi, trong trẻo, tươi tắn, Hình ảnh chọn lọc, tiêu đầy sức sồng và trù phú. biểu, đặc sắc
  12. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: b.Thể loại: c.Phương thức biểu đạt: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. * Hình ảnh: * Nghệ thuật: III. LUYỆN TẬP: Hãy điền vào các ô trống sao cho đúng nhất ?
  13. III. LUYỆN TẬP: Hãy điền vào các ô trống sao cho đúng nhất ? Quang cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận bão 1.Bầu trời 2.Cây 3.Nước biển 4.Cát 5.Cá Trong sáng Xanh mượt Lam biếc Vàng giòn Nặng lưới Từ những quang cảnh thiên nhiên nêu trên, em có nhận xét gì về quang cảnh thiên nhiên ở Cô Tô sau trận bão ? Vùng biển giàu và đẹp
  14. Bài 25 – Tiết 103 – Văn bản: I.TÌM HIỂU CHUNG: (Nguyễn Tuân) 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: HƯỚNG DẪN b.Thể loại: VỀ NHÀ c.Phương thức biểu đạt: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. 1.Tiếp tục tìm hiểu văn bản * Hình ảnh: Cô Tô (tiết 104). * Nghệ thuật: 2. Sưu tầm tranh ảnh về III. LUYỆN TẬP: biển đảo Việt Nam. Hãy điền vào các ô trống sao 3. Học tập cách viết của nhà cho đúng nhất ? văn Nguyễn Tuân, viết một đoạn văn miêu tả một cảnh thiên nhiên ở quê em.
  15. BÀI 25 –TIẾT 103 Quầnđảo CÔ TÔ GVTH. THÁI THỊ KIM HẰNG – LỚP 6.3 – Ngày / / 2019 Môn: NGỮ VĂN 6