Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 123: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

ppt 32 trang minh70 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 123: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_123_cau_long_bien_chung_nhan_li.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 123: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

  1. TIẾT: 123 HƯỚNG DẤN ĐỌC THÊM
  2. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: Văn bản nhật dụng là 1. Tác giả: Thuý Lan những bài viết có nội 2. Tác phẩm: dung gần gũi, bức thiết Văn bản nhật dụng đối với cuộc sống trước SGK/125 mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội
  3. Tiết PPCT: 123 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản:
  4. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
  5. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: -Vị trí: Bắc qua sông Hồng.
  6. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: -Vị trí: Bắc qua sông Hồng. - Thời gian:1898 - 1902. Khởi công 1898 Hoàn thành 1902
  7. Tiết PPCT 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: -Vị trí: Bắc qua sông Hồng. - Thời gian:1898 - 1902. - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
  8. CuộcĐộc khaiKhánhTrong lập thác và chiếncuộc hòathuộc bìnhsốngchống địa thủ hiệnlần Pháp đôthứ nay vàsau nhất chống 1954 của MỹPháp
  9. Tiết PPCT 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: a. Cầu Long Biên trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp :- Tên gọi đầu tiên: Đu-me. - Ý nghĩa: Muốn biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Cầu được xây dựng với quy mô lớn với bê tông sắt, do kĩ sư người Pháp thiết kế, dài 2.290m, nặng 17.000 tấn. Bản thiết kế cầu Đu-me
  10. Tiết PPCT:123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I.Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: a. Cầu Long Biên trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ nhất: - Cầu phục vụ cho cuộc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam. =>- LàĐược chứng xây nhândựng bằngđau thương mồ hôi, của cuộcxương khai máu thác của thuộc hàng địa nghìn lần thứ nhất.người Việt Nam.
  11. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: b. Độc lập và hòa bình ở thủ đô sau năm 1954: - Đó là cây cầu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, dành độc lập, tự do cho Việt Nam. - Nhân chứng của cuộc sống lao động, hoà bình. → Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
  12. Từ trên cầu nhìn xuống: màu xanh của bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối gợi bao yêu thương, yên tĩnh trong tâm hồn.
  13. Nhìn xuống phía chân cầu: nhớ lại kỉ niệm mùa đông 1947, hình ảnh các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô bí mật rút qua sông Hồng.
  14. Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam. Những nhịp cầu tả tơi nhưng cây cầu vẫn sừng sững
  15. Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
  16. Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
  17. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: c. Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng * Những năm chống Pháp * Những năm chống Mỹ • Những đợt ném bom của • Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đế quốc Mỹ. đấu. • Cây cầu bị đánh phá dữ • Lịch sử bi thương và hùng dội. tráng . Người chứng kiến Trực tiếp chịu đau thương ->Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
  18. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: 3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại. • Vị trí: Khiên nhường nhưng là chứng nhân của lịch sử qua hàng thế kỷ. • Ý nghĩa: Nối quá khứ, hiện tại và tương lai để người với người xích lại gần nhau hơn.
  19. Cầu Thăng Long
  20. Cầu Chương Dương
  21. Cầu Thanh Trì
  22. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: 3. Cầu Long Biên trong xã hội hiện đại: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp thuyết minh, miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Nêu số liệu cụ thể. - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
  23. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: 3. Cầu Long Biên trong xã hội hiện đại: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Ý nghĩa: - Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long Biên: chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. - Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
  24. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III. Luyện tập: Tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương? Đình Phú Long, Đình Phú Cường , Nhà tù Phú Lợi( Thủ Dầu Một), Địa đạo Tây Nam Bến Cát, Cù lao Rùa (Thạnh Hội-Tân Uyên) Nhà tù Phú Lợi Ngô Đình Diệm và ĐịaCù Laođạo RùaTam- ghigiác dấu sắt củaTây con Nam người Bến từCát đế quốc Mỹ3500 dựng năm lên trước năm 1957
  25. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Thế nào là văn bản nhật dụng? A. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính. B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày C. Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. D. Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự.
  26. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào? A. Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội. B. Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi. C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. D- Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972.
  27. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Tác giả so sánh chiếc cầu Long Biên với hình ảnh gì? A.Như dải lụa uốn lượn. B. Như chiếc lược cài trên mái tóc. C. Như một sợi dậy thừng. D. Như một sợi chỉ mềm.
  28. Tiết PPCT: 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên. 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: a. Cầu Long Biên trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. b. Độc lập và hòa bình ở thủ đô sau năm 1954. c. Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng 3. Cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Ý nghĩa.
  29. Hướng dẫn 1. Học thuộc ghi nhớ, Học tập ở nhà tổng kết bài. 2. Soạn “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” 3. Xem trước bài “Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ”.
  30. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, cảm ơn tất cả các em!