Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

ppt 24 trang minh70 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_19_tu_nhieu_nghia_va_hien_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Nghĩa của từ là gì? Nêu ví dụ? - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,hoạt động,tính chất,quan hệ ) mà từ biểu thị. Ví dụ: lẫm liệt=>hùng dũng,oai nghiêm. 2.Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ? Cĩ hai cách: *Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. * Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái Nghĩa với từ cần giải thích.
  2. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
  3. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ. BÀI THƠ: “NHỮNG CÁI CHÂN” Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. Biết giúp bà khỏi ngã . Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn Cái kiềng đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước.
  4. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: Bài thơ: Những cái chân 1. Xét ví dụ Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. Biết giúp bà khỏi ngã. Chẳng bao giờ đi cả ? Trong bài thơ cĩ mấy sự vật Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. cĩ chân? Đĩ là những sự vật nào? Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn ? Sự vật nào khơng cĩ chân? * Cĩ 4 sự vật cĩ chân: cái gậy,chiếc com Cái kiềng đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước. tại sao sự vật ấy vẫn được đưa pa,cái kiềng,cái bàn vào bài thơ? * Một sự vật khơng cĩ chân (cái võng).Đây là phép Ẩn dụ. * Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân
  5. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂNBài NGHĨAthơ: Những CỦAcái TỪchân I. Từ nhiều nghĩa: Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. 1. Xét ví dụ Biết giúp bà khỏi ngã. Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. 3. Nghiã của từ “chân” Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn trong bốn sự vật trên cĩ gì *Giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc vớiCái kiềngđất đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước. giống và khác nhau? *Khác nhau: - Chân cái gậy dùng để đỡ bà. - Chân com pa dùng để quay. - Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng.
  6. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ. Vậy từ “Chân” trong bài thơ trên là từ cĩ mấy nghĩa? 2. Nhận xét - Từ “Chân” trong bài Từ “Chân” trong bài thơ trên là từ nhiều thơ trên là từ nhiều nghĩa. nghĩa.
  7. * Bài tập nhanh 1. Tìm từ nhiều nghĩa qua các hình ảnh sau: Mũi (tên) Mũi ( tàu) Mũi (người)
  8. Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau: Cổ (chai) Cổ (con hươu) Cổ (tay)
  9. * Bài tập nhanh 2. Tìm một số từ chỉ cĩ một nghĩa qua các hình ảnh sau Xe máy Hoa hồng Máy bay
  10. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: Qua ví dụ trên em cĩ nhận xét gì về 1. Xét ví dụ 2. Nhận xét nghĩa của từ ? 3. Ghi nhớ: -Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều Từ cĩ thể : nghĩa. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Cĩ một nghĩa, 1. Xét ví dụ hay nhiều nghĩa
  11. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA=>Bộ phận CỦAcuối cùngTỪ cuả cơ thể người, I. Từ nhiều nghĩa: hoặc động vật dùng để di chuyển. 1. Xét ví dụ * Cho biết nghĩa đầu tiên của Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc, 2. Ghi nhớ: từ chân là nghĩa nào? nĩ là cơ sở để hình thành Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. các nghĩa khác II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Xét ví dụ -Chân bàn, chân giường:là bộ phận Nghĩa đầu tiên đĩ gọi là gì? cuối cùng của đồ vật dùng để nâng đỡ. * Nêu các nghĩa khác của từ -Chân tường , chân núi: là bộ phận cuối chân mà em biết? Các nghĩa khác đĩ gọi là gì?nĩ đượccùng của sự vật tiếp giáp với mặt đất. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành hình thành trên cơ sở nào? trên cơ sở của nghĩa gốc
  12. 1.Ví dụ : - Chân: Chân gậy, chân compa, chân kiềng, chân bàn. ? Hiện tượng- thayChân: đổi Võng nghĩa -> củaAnh từbộ nhưđội trườngvậy gọi Sơn là gì? - Là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. ? Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? * Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa ? Từ nhiều nghĩa cĩ những nghĩa nào? * Từ nhiều nghĩa cĩ: - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
  13. Ví dụ: 1. Bà sinh ra một cậu bé khơng tay, khơng chân. Thơng thường? TừVậy chân, trong trong câumột, từ câucâuchỉ nàycụđược thể được ,mộtdùng dùng từvới thường vớimột nghĩanghĩa được nhấtnào? dùngđịnh . với mấy nghĩa? 2. “Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” -?Xuân Từ “xuân1: một cĩ mấynghĩa nghĩa?(chỉ mùaĐĩ làxuân những). nghĩa nào? - Xuân 2 : nhiều nghĩa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ, ? Quatươi 2đẹp BT ,chúng trẻ trung ta đã )được tìm hiểu về nghĩa của từ"Chân" và từ "Xuân". Hãy cho biết: Muốn hiểu theo nghĩa 2, ta phải làm thế nào- Hiểu? từ nghĩa ban đầu 2.Nhận xét: - Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc( Nghĩa đen, ơng cha) là cơ sở suy ra nghĩa sau. - Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên ( Nghĩa chuyển).
  14. ? Vậy cĩ phải trong mọi trường hợp, từ đều chỉ được hiểu theo một nghĩa nhất định? - Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
  15. Lưu ý: Ví dụ: “Con ruồi đậu mâm xơi đậu” Hai từ đậu cĩ phải là từ nhiều nghĩa hay khơng? Vì sao? Khơng phải là từ nhiều nghĩa. Vì: hai nghĩa hồn tồn khác nhau. Đây là hai từ đồng âm khác nghĩa.
  16. TIẾT 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ III. Luyện tập. 1 Bài tập 1:( SGK/56)
  17. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 1 Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng a- Đầu: là phần trên cùng của thân thể cơcb thểCổTaycon:: làLà ngườibộbộphậnphận, haycủaphía phầncơtrêntrướcthểcủanốicủacơđầuthểthânngườivớithểthântừ . độngvai đếnvật,các nơingóncó bộ, dùngóc vàđểnhiềucầm, giácnắm.quan. ĐầuCổ chânđề: Là: Làtênchỗcủanốimộtbànbài thơchân. với cẳng chân. CổTaychàychơi:: làChỗngườieochơilại ởbờigiữarất sànhcái chàysỏi. , TayĐầunghềsách: :Là Làngườitừ dùngcó trìnhđể chỉđộđơnrất thànhvị tênthạosách đượcvừavề nghềđểin. cầmnghiệptay. . ĐầuCổ chai:bảng :Chỗ ngườieođỗlạicaoở gầnnhất phầntrong miệngkì thi. chai.
  18. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 2 1. Quả  Quả tim: Cánh hoa  Cánh tay. 2. Lá  Lá phổi: Bắp chuối  Bắp chân.
  19. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 3 Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa ba vdụ minh họa? a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa Cưa gỗ Cái bào Bào gỗ Cân muối Muối dưa Cân Thịt b) Chỉ hành động chuyểnthịt thành chỉ đơn vị: Gánhcon củi gàđi Một gánh củi Cuộn bức tranh Ba cuộn tranh Đang nắm cơm Bốn nắm cơm Đang bó lúa Ba bó lúa
  20. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ 2.III. Bài Luyện tập 2:( tập. SGK/56) 1.3. Bài tập 1:(3:( SGK/56)SGK/57) 4. Bài tập 4:( SGK/57)
  21. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀBài HIỆN tập TƯỢNG4 ả CHUYỂNậ ) NGHĨA CỦA TỪ Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ “bụng”: a) Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?Đoạn trích nêu hai nghĩa chính: + Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày + Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
  22. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 4 Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ “bụng”: b) Trong các trường hợp sau đây từ bụng có nghĩa gì? -Ăn cho ấm bụng. -Anh ấy tốt bụng. - Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc + Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày+ Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung. + Phần phình ra to ở giữa của một sự vật.
  23. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 5 Chính tả ( nghe - viết): Sọ Dừa. Một hơm, cơ út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe thấy tiếng sáo véo von.
  24. - Học bài, xem lại bài tập - Chuẩn bị “ Lời văn, đoạn văn tự sự” + Đọc các đoạn văn, VD mẫu và trả lời câu hỏi. + Các nhân vật được giới thiệu? Mục đích GT? + Hành động nhân vật? +Sự việc trong văn tự sự? +Câu quan trọng nhất của đoạn văn tự sự gọi là gì?