Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 77: Sông nước Cà Mau
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 77: Sông nước Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_77_song_nuoc_ca_mau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 77: Sông nước Cà Mau
- Tuần 20 . Tiết 77 : Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi )
- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Bài học về thói kiêu căng,về lòng nhân ái: thói kiêu căng- Em có hãy thể cho làm biết hại bài người học khác.đường Ở đời phải biết yêuđời thươngđầu tiên những của Dế người Mèn xunglà gì ?quanh, giúp đỡ người- Đoạn yếu, trích người kể theokém ngôimay thứmắn hơn mình. - Truyệnmấy ?kể Chọn theo ngôi ngôi kểthứ như nhất, thế có có tác dụng kể nhữngtác điều dụng mình gì ? biết, mình suy nghĩ, ở đây kể được sự ân hận của Dế Mèn sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Đất nước Việt Nam trải dài từ mũi Cà Mau cho đến địa dầu Mống Cái, hôm nay chúng ta sẽ khám phá vùng đất tận cùng của tổ quốc, đó là Sông nước Cà Mau. Trước khi đi vào bài mới, chúng ta sẽ xem một số hình ảnh về Sông nước Cà Mau. Những hàng dừa nước trải dài . đến những cách rừng tràm bát ngát
- Chợ nổi trên sông đến những chiến công hiển hách.
- Chúng ta cùng xem đoạn Video clip nói về Sông nước Cà Mau.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU I. Đọc - Hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: - Đoàn Giỏi (1925-1989), bút danh Dựa vào phần chú Nguyễn Hoài – Nguyễn Phú Lễ. Văn bản Sông nước Càthích Mau SGK, được em hãy nêu - Quê ở Châu Thành, Tiền Giang. trích từ truyện nào? Chươngvài nétmấy? về tác giả Đoàn - Đề tài sáng tác: Viết về thiên nhiên, Giỏi? cuộc sống và con người Nam Bộ. Văn- Những bản Sông tác phẩm nước chính:NgườiCà Mau được Nam tríchthà từ chết chương không XVIII hàng trong(1947) truyện Kí (1948), Đất rừngChiến Phương sỹ Tháp Nam. Mười (1949), Cá bống mú (1956), Đất rừng Phương Nam Truyện này được chuyển thành (1957). phim “Đất phương Nam”. Tác giả Đoàn Giỏi
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU I. Đọc - Hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: a, Từ Hán Việt: trường thành (8 ), 3. Các chú thích: (bến) vận hà (14) 4. Bố cục: b, Từ phiên âm tiếng từ tiếng Pháp: - Đoạn 1: Từ đầuBài đến văn “ lặngmiêu lẽ (đèn)tả một cảnh màumăng gì? xanhTheo – sông đơn (15) điệu”: những ấn tượng chung ban đầu về trìnhthiên c, tựnhiên Các như vùngtừthế chuyên nào? Cà Mau. môn về ngư nghiệp: Như vậy ta có thể tìm- Mái giầm (13) - Đoạn 2: từ “ Từ khi qua Chà Là” đến “Khói sóng ban mai”: nói bố cục của bài văn? - Cột đáy (10) về cácBài kênh, văn miêurạch ởtả vùng khá hoànCà Mau chỉnh và vềtập sông trung nước miêu Cà tả Maucon sông– cực Năm -Thuyền chài (11) CănNam rộng của lớn, tổ quốc.hùng vĩ. -Thuyền lưới (12) Trình tự miêu tả là đi từ ấn tượng chung về thiên nhiên sông d, Danh từ riêng: Chà Là, Cái Keo (2), nước- Đoạn Cà 3:Mau, Phần sau còn đó lạimiêu đặc tả tả chi cảnh tiết chợ về sôngNăm ngòi,Căn đông kênh vui,rạch trù và phú Miên (6), Chà Châu Giang (18) vàchợ màu nổi sắc Năm độc Căn.đáo.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. Giáo viên hướng dẫn học sinh Người tả tự xưngEm hãy“tôi”,cách hình vớiđọc vịdungvà trí gọi ngồi vị học trí trên sinhquan thuyền đọc xuôi theo các kênh rạch vùngsát Cà củavăn Mau người bản, đổ ra sau miêusông đó Nămtả?tóm Vị tắtCăn trí văn rộngấy bản. lớn, rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.có thuận lợi gì trong việc quan Người kể cósát thể vàquan miêu sát tảtheo cảnh trình sông tự tự nướcnhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bênCà bờ,Mau? lúc tả kỹ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối - thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” SôngDựa ngòi, vào đoạnkênh vănrạch trên : Miêu tìm tảchi một tiết cách nêu ấnkhái tượng quát chung về hệ thốngvề ấn tượng sôngban ngòi đầu baothì dày trùm đặc, toàn chằn cảnh chịt sông như nước mạng Cà nhện. Mau? Màu sắc: Bao trùm bởi một màu xanh bạt ngàn của trời, nước, cây lá. Âm thanh: Rì rào bất tận của lá và tiếng sóng – thứ âm thanh đơn điệu, triền miên, vọng về trong hơi gió muối.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. - Với cảmẤn tượngnhận bằngấy được thị cảmgiác, nhận thính qua giác. những =>Tác giả miêu tả cáigiác không quan nào?gian mênh mông với nhiều sông ngòi, kênh rạch, cây cối phủ kín một màu xanh, sóng biển rì rào. VềVề sông âm thanh: ngòi, Rìkênh rào bất rạch: Miêu tả một cách Vềtận màu của sắc: lá vàBao tiếng trùm sóng bởi – ÂmDùng thanh lối sođược sánh tác và giả khái quát về hệ thống Điệp từ, tính từ chỉ màu sắc, mộtthứ màu âm xanh thanh bạt đơn ngàn điệu, cảmcảm nhận nhận bằng về phong thính giác sông ngòi thì dày đặc, được cảm nhận bàng thị giác. củatriền trời, miên, nước, vọng cây lá.về trong cảnhvà sông cam nước giác. Cà chằnhơi gióchịt muối. như mạng Mau bằng thị giác. nhện.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. b. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. * Kênh rạch Cà Mau: - ĐặtQua tên đoạn địa 2danh trong theo văn đặcbản điểmSGK, riêng:tác giả cho ta thấy Vícách dụ: đặt tên các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau như thế nào? Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ rạch mọc toàn cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ Kênh Bọ Mắt =>vì ở Sôngđó tụ ngòitập không kênh rạchbiết cơđược man đặt nào tên là bọ mắt, đen như hạt vừng,chúngmột cứ cách bay theodân dã,thuyền mộc mạc, dựa vào Kênh Ba Khíađặc vì hai điểm bên sinh bờ tháitập trung cây con, toàn động con bathực khía. Xã Năm Căn vìvật ngày ven xưabờ để trên đặt bờ tên. chỉ có một cái lán năm căn. Cà Mau là nói trại theo chữ khơ mâu, tiếng Miên nghĩa là nước đen.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. b. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. * Dòng sông Năm Căn: Dòng sông Năm Căn: Rừng đước: - Nước ầm ầm đổ ra biển -Dựng cao ngất như hai dãy ngày đêm như thác. trường thành. - Cây đước mọc dài theo bãi - Cá bơi hàngCảnh đàn dòng đen sôngtrũi Năm Căn và rừng -Tác giả dùng lối so sánh, điệp ngọn từ, tính bằng từ chỉ tăm tắp , lớp này nhô lên hụpđước xuống được như miêu tả qua những chi sắc thái xanh khác nhau làm chochồng cảnh lên dòng lớp kia ôm lấy dòng người sôngbơi ếch và giữarừng nhữngđướctiết hiện nào? lên thật rộng lớn, hùng vĩ. đầu sóng trắng. sông, đắp từng bậc màu xanh lá - Sông rộng hơn ngàn mạ, màu xanh rêu, màu xanh thước. chai lọ loà nhoà ẩn hiện trong sương và khói sóng ban mai.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU Câu hỏi thảo luận: Trong câu: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt , đổ ra con sông Cửa Lớn , xuôi về Năm Căn đến trong sương mù và khói sóng ban mai” : - Có những động từ nào chỉ hoạt động của con thuyền? - Thay đổi trình tự những động từ ấy có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? - Nhận xét sự chính xác, tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này ? Kết quả thảo luận: Học sinh thảo luận - Các động từ chỉ hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. trong 1 phút - Không thay đổi được vì sẽ sai lạc nội dung. - Tác giả đã miêu tả chính xác hoạt động của con thuyền trong từng khung cảnh.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. b. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. - Thiên nhiên còn hoang sơ, mang vẻ đẹp nên thơ, hấp dẫn, đầy bí ẩn Tóm lại, qua cách đặt tên các kênh rạch và miêu tả dòng sông Năm Căn, rừng đước, em thấy thấy cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào? Với sông ngòi, kênh rạch và những đến những sân chim đầy vẻ cách rừng tràm dài tít tắp hoang sơ, thơ mộng.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Phân tích: a. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. b. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. c. Chợ nổi Năm Căn. Những chi tiết nào miêu tả quang cảnh NhữngNhững người bến con vận gái hà Hoanhộn Thuyền chài, thuyềnNhờ đâuchợ màNăm tác Căn giả ?miêu tả, giới thiệu kiềunhịp bán dọc hàngNhững dài xởi theo túp lởi. sông.Chợlều lá Năm Căn hiện lên thật lưới, thuyền buônmột vùng dập sông nước Cà Mau tường tận và NhữngNhữngthô người sơ ngôi kiểu Chà nhà cổ sinhChâu nằmbè động.Vậyban tác giả đã làm dềnh trên sóng. Những hấp dẫn đến như vậy? Giangđêm, bán cạnhánh vải, đènnhững những măng ngôithế bà - sông nàocụ để miêu tả được như đống gỗ cao như núi ngườichiếu Miênnhà sáng gạchbán như rượu, văn nhữngthế? minh với khu đủ chất dựa bờ cácphố giọng nổi.hai=> nói tầng.Nhờ líu sựlô, hiểuđủ kiểu biết ăn tường tận, gắn bóvới con người và -Tả cụ thể, bao quát, chú ý màu sắc, hình khối,âm thanh vận sặcvùng sỡ đất này, nói rộng ra là lòng yêu thiên nhiên, tình yêu =>quê Chợ hương, Năm đấtCăn nước thật sâu đông sắc. vui, tấp nập, trù phú, độc đáo.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Van bản sông nước Cà Mau, tác giả đã sử dụng những nét nghệ Cảnh sông nướcthuật Cà Mau tiêu có biểu vẻ nào?đẹp hùng vĩ, rộng lớn, đầy sức sống, Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo. - Ngôi kể thứ nhất (tôi), trực tiếp quan sát, miêu tả cảnh từ trên con thuyền. - Sử dụng nhiều phương thức và thủ pháp miêu tả (quan sát, so sánh, tưởng tượng), nhất là việc huy động nhiều giác quan để cảm nhận và tô đậm các ấn tượng.
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU Sông nước Cà Mau Ấn tượng ban đầu về Cảnh sông ngòi, Cảnh chợ toàn cảnh kênh rạch Năm Căn Cách đặt Cảnh dòng tên sông sông Năm ngòi, kênh Căn, rừng rạch đước
- Tiết 77: Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU IV. Luyện tập. Đọc thuộc lòng bài thơ. Làm phần “ Luyện tập” trang 23 * Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ;học phần phân tích văn bản. - Đọc lại văn bản; tìm đọc truyện “Đất rừng phương Nam”. - Viết một đoạn văn ( 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau. - Đọc và soạn văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”.