Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)

ppt 16 trang minh70 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_86_so_sanh_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: So sánh (tiếp theo)

  1. Tiết 86 Phần Tiếng Việt SO SÁNH (Tiếp theo) I. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: SGK/41 “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh) a. Tìm phép so sánh và vẽ mô hình phép so sánh trong đoạn thơ trên? b. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? c. Hãy tìm thêm các từ so sánh để thay thế cho các từ vừa tìm được.
  2. I. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau. “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (1) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (2)
  3. Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sự vật được so sánh (đặc điểm, sự vật dùng sánh tính chất, hình để so sánh/ thức ) Hình ảnh so sánh) a.Tìm phép so sánh và vẽ mô hình phép so sánh trong đoạn thơ trên? b.Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? c.Hãy tìm thêm các từ so sánh để thay thế cho các từ vừa tìm được?
  4. Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B sự vật được so sánh (đặc sự vật dùng so sánh điểm, tính chất, để so sánh/ hình thức ) Hình ảnh so sánh) Những thức chẳng bằng mẹ ngôi sao -> không ngang bằng Mẹ là ngọn gió -> ngang bằng
  5. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Chưa bằng Không bằng Kém Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như tựa tựa như giống giống như ngang bằng Là, như, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu - bấy nhiêu, như thể Các từ so sánh không ngang Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng bằng, chẳng bằng
  6. II. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với: + Việc miêu tả hình ảnh mẹ (sự vật, sự việc, con người ) ? + Việc thể hiện tình cảm của con đối với mẹ (người viết) ?
  7. II. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng: - Gợi hình ảnh mẹ luôn hi sinh thầm lặng, yêu thương con và mang bình yên, hạnh phúc đến cho con. - Thể hiện lòng yêu thương, biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ.
  8. III. Luyện tập: 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 TG Nhóm 1, 2: Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh đó. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ) Nhóm 3, 4: Bài tập 2 (SGK / 43) Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Nhóm 5, 6: Bài tập 3 (SGK / 43) Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh đã giới thiệu.
  9. c) Anh đội viên mơ màng → So sánh ngang Như nằm trong giấc mộng bằng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng → So sánh không ngang (Minh Huệ) bằng Tác dụng: - Miêu tả cụ thể, sinh động tâm trạng hạnh phúc, vui sướng khi được Bác quan tâm chăm sóc và niềm kính yêu Bác của anh đội viên. - Ca ngợi tình yêu thương bao la và sự lớn lao, cao cả của Bác.
  10. Bài tập 2: Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”. - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. - Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
  11. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. → Gợi lên vẻ đẹp vạm vỡ, gân guốc, khỏe khoắn, vững vàng, hùng dũng và sức mạnh chế ngự thiên nhiên của dượng Hương Thư Tác giả tôn vinh dượng Hương Thư nói riêng, người lao động nói chung.
  12. Bài tập 3: Dựa vào văn bản “Vượt thác” em hãy (SGK/43) viết một đoạn văn từ 3-5 câu tả nhân vật Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ ? ( sử dụng 2 phép so sánh đã học) Dượng Hương Thư bắt đầu vượt thác. Nước từ trên cao phóng xuống vách đá dựng đứng như muốn nhấn chìm con thuyền. Dượng Hương Thư đang chèo lái con thuyền, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào. Chiếc sào cong lên đẩy con thuyền lao nhanh về phía trước. Trông dượng lúc này còn oai hùng hơn cả dũng sĩ rừng xanh.
  13. Tiết 86 Phần tiếng việt So Sánh I. Bài học : 1. Các kiểu so sánh : Ví dụ : sgk/41 Học ghi nhớ sgk/42 2. Tác dụng của so sánh : Ví dụ : sgk/41 Học ghi nhớ sak/42 II. Luyện tập : A. Ở lớp : Bài tập 1/sgk43 c. Anh đội như mộng -> so sánh ngang bằng, Bóng Bác hơn hồng -> so sánh không ngang bằng Bài tập 2 /sgk/43 Bài tập 3/sgk/43
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài cũ : *Nắm các kiểu so sánh, tác dụng so sánh *Làm các bài tập 1a,b,/sgk/43, hoàn thành bài tập 2,3/sgk/43 vào vở học . 2. Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng việt sgk/43,44