Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: Vượt thác

ppt 26 trang minh70 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_86_vuot_thac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 86: Vượt thác

  1. I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc – tóm tắt văn bản: Yêu cầu: Giọng đọc chậm, êm. Đoạn 2 đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi. Đoạn 3 đọc với giọng nhanh, mạnh, nhấn mạnh các động từ, tính từ tả hoạt động.
  2. * Tóm tắt Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông vượt qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ.
  3. I. Đọc – Tìm hiểu chung: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả - tác phẩm: Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? - Tác giả: + Võ Quảng: ( 1920 – 2007 ) + Quê: Quảng Nam + Là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi .
  4. - Tác phẩm: Trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) . Quª néi lµ t¸c phÈm thµnh c«ng nhÊt viÕt vÒ cuéc sèng ë mét lµng quª ven s«ng Thu Bån vµo nh÷ng ngµy sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 – 1945 và những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  5. b. Thể loại: Văn bản được viết theo thể loại gì? Truyện ngắn
  6. c. Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào? . Tự sự - miêu tả.
  7. d. Bố cục: ? Em có thể chia văn bản thành mấy đoạn? Bố cục gồm 3 đoạn +Đ1: từ đầu “thác nước”  Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác. +Đ2: tiếp theo “thác Cổ Cò”  Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư. +Đ3: phần còn lại.  Cảnh sau khi vượt thác.
  8. Tiết 85 VƯỢT THÁC Võ Quảng II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên: * Vùng đồng bằng : - Bãi dâu trải ra bạt ngàn - Thuyền chất đầy cau tươi xuôi chầm chậm. ? Cảnh quan thiên ? nhiênEm có hainhận bên bờxét dònggì về cảnhsông thiênThu Bồnnhiên vùng sông Cảnh vật êm đềm thơ mộng ThuđồngBồn bằngvùng đượcđồng miêubằng và trù phú. ? tả như thế nào?
  9. * Vùng đồng bằng : - Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú. * Vùng có thác : - Nước từ trên cao phóng xuống . - Nước văng bọt tứ tung . ? Cảnh quan thiên nhiên hai Dòng sông dữ dội bên? Em bờ có dòng nhận sôngxét gì Thu về Bồndòng và hiểm trở vùngsông vùngcó thác có khácthác? với vùng đồng bằng như thế nào?
  10. 1.Bức tranh thiên nhiên: * Vùng đồng bằng : - Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú. * Vùng có thác : - Dòng sông vùng có thác trở nên dữ dội và đầy hiểm trở. * Sau vùng có thác : ?? DòngNêu đặc sông điểm sau nổivùng bật có của thác có - Dòng sông phẳng gìdòng khác, sông cảnh sau vật vùng lúc cónày thác? ra sao? lặng, hiền hòa.
  11. Em thấy điểm nhìn (quan sát) của người kể và tả ở vị trí nào ?Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao? HS: Điểm nhìn trên thuyền, rất thích hợp  cảnh mở ra hết lớp này đến lớp khác: rất phong phú. Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật -nàoNghệ để thuật: tái hiện so sánh, cảnh nhân sắc thiên hóa cho nhiên thấy ? vẻNêu đẹp tác củadụng sông của Thu nó? Bồn. Khung cảnh rộng lớn hùng vĩ. Qua ñoù, cho ta thaáy taùc giaû khaéc hoïa khung caûnh thieân nhieân nhö theá naøo?
  12. ? Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh ? Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ? Ở đoạn đầu những cây cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân hóa=>Như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa mách bảo con người dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác. Đoạn cuối, những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già =>So sánh=>Hình ảnh cây nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to , thể hiện tâm trạng phấn khởi của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở , đưa con thuyền tiến về phía trước .
  13. TiÕt 85: VƯỢT THÁC (Trích “Quê nội” – Võ Quảng) I. ĐỌC – Tìm hiểu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Bức tranh thiên nhiên: 2. Hình ảnh dượng Hương Thư: Tìm những Tìm những chi tiết chi tiết miêu tả miêu tả các động ngoại hình tác dượng dượng Hương Hương Thư khi Thư khi vượt thác? vượt thác?
  14. 2. Hình ảnh Dượng Hương Thư: - Ngoại hình: + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. ? Qua các chi tiết miêu tả ngoại hình của Dượng Hương Thư được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  So sánh, miêu tả con người đầy ý chí, nghị lực.
  15. - Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại. ? Qua việc miêu tả về hình ảnh dượng Hương Thư, em thấy dượng Hương Thư là người như thế nào? Là người dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm, khiêm tốn.
  16. ? Qua truyện này, em học tập được ở dượng Hương Thư điều gì? ◼ Tinh thần dũng cảm, dám đương đầu với mọi khó khăn, mạnh mẽ, phi thường, khiêm tốn, nhỏ nhẹ trong cuộc sống hàng ngày
  17. III. Tổng kết – Ghi nhớ: ? Văn bản sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc1. Nghệ sắc thuật:nào? - Phối hợp tả cảnh thiên nhiên và tả người. - Sử dụng phép nhân hoá, so sánh hiệu quả. - Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng. ? Văn bản có ý nghĩa gì? 2. Ý nghĩa văn bản: Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. * Ghi nhớ: ( Sgk - T 41 )
  18. Tiết 85. Văn bản VƯỢT THÁC - Võ Quảng - I. Đọc – tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: Hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy III. Tổng kết – ghi nhớ: đánh dấu x vào ô trống để nói lên nét đặc IV. Luyện tập: sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả.
  19. Tiết 85. Văn bản VƯỢT THÁC - Võ Quảng - VƯỢT THÁC SÔNG NƯỚC CÀ MAU
  20. NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC RIÊNG Sông nước Vượt thác CỦA PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN Cà Mau Rộng lớn, hùng vĩ Đầy sức sống hoang dã Thác dữ, núi cao Chợ trên sông Bãi dâu bạt ngàn Rừng đước tầng tầng, lớp lớp NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ Sông nước Vượt thác Cà Mau Điểm nhìn từ trên bờ Điểm nhìn từ trên thuyền So sánh Nhân hóa
  21. CỦNG CỐ V Õ Q U Ả N G 1 V Õ Q U Ả N G N H Ư 2 N H Ư D Ư Ợ N G H Ư Ơ N G T H Ư 3 D Ư Ợ N G H Ư Ơ N G T H Ư M I Ê U T Ả 4 M I Ê U T Ả T Á C G I Ả 5 T Á C G I Ả C O N T H U Y Ề N 6 C O N T H U Y Ề N S O S Á N H 7 S O S Á N H N Ư Ơ C B I Ể N 8 N Ư Ớ C B I Ể N 6/ Trong5/ cuộc Người vượt viết thác, nên bêntác phẩmcạnh khắcvăn học họa gọi hình là ảnhgì? Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc họa hình ảnh nào? 7/ Tác giả8/ 3/4đã sửdiện dụng tích nghệbề mặt thuật Trái gì Đất trong là gì? đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng4/ Nội dungHương3/ 2/1/Nhân TừTácchính Thư? ngữvật giả củachính củathường phần văn của dùngbảnTập tác Vượt Làmphẩm để so Văn Thác? Vượt sánh? học Thác? kỳ II?
  22. Một số ý kiến bình luận “ Tác giả Quê nội đã tạo ra một hơi thở và một màu sắc riêng không giống bất kì một người nào khác. Đó là lỗi diễn tả giản dị và hồn nhiên, loáng thoáng nụ cười kín đáo và tế nhị. Đọc Quê nội người ta tưởng nghe được tiếng rì rào của ngọn gió nồm trên ngàn dâu xanh, nghe được tiếng sột soạt của sào tre chạm với đá chống thuyền vượt thác, ngửi thấy mùi mía đường à mùi tơ nhộng, thấy được cái sắc màu âm thanh của cái chợ miền Trung, nghe được tiếng mưa rơi trên đò trở khách”. ( Vân Thanh) Nhà văn Đoàn Giỏi (tác giả Đất rừng phương Nam): Đọc truyện Võ Quảng, tôi có cảm giác như mình trẻ lại, lùi về những ngày thơ ấu, với tất cả những rung động, bồn chồn ở mọi niềm vui, nỗi buồn của số phận từng nhân vật, từ người lớn cho đến trẻ thơ.
  23. Tiết 85 - Học bài, đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết miêu tả tiêu biểu. - Hoàn chỉnh phần luyện tập vào vở bài tập. - Đọc thêm bài đọc thêm trong Sgk, trang 41. - Chuẩn bị bài “ So sánh” (tiếp)