Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 90: Buổi học cuối cùng

ppt 22 trang minh70 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 90: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_90_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 90: Buổi học cuối cùng

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ MAO Ngữ Văn 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích Vượt thác? A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông. B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông. C.c Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người Câu 2: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác? A. Dượng Hương Thư và chú Hai. C. Cảnh hai bên sông Thu Bồn. B.B Dượng Hương Thư. D. Dòng sông Thu Bồn. Câu 3: Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu? A. Trên bờ sông. B. Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư. C.C Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư. D. Trên một dãy núi cao ven dòng sông. Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì? A.A Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc. C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
  3. Tiết 90: Buổi học cuối cùng Giáo viên giảng dạy Phan Thị Quỳnh Anh
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC KỸ NĂNG - Nắm được cốt truyện, tình huống - Nắm được kỹ năng kể, tóm tắt truyện. truyện, nhân vật, người kể truyện, lời - Tìm hiểu phân tích nhân vật cậu bé đối thoại và độc thoại trong tác phẩm Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật - Tự nhận thức về giá trị tiếng mẹ đẻ và được sử dụng trong truyện nâng cao ý thức bảo vệ tiếng nói dân tộc
  5. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. - Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871). Pháp thua trận, hai vùng An- dát và Lo-ren giáp biên giới nước Phổ bị nhập vào nước Phổ. Hai trường học phải học bằng tiếng Đức.
  6. 3.Đọc văn bản –chú thích- bố cục- tóm tắt. * Bố cục: 3 phần - PhÇn 1 (Tõ ®Çu mµ v¾ng mÆt con ): Quang c¶nh trªn đường ®Õn trường, ë trường vµ t©m tr¹ng Phrăng tríc buæi häc. - PhÇn 2 (TiÕp theo nhí m·i buæi häc cuèi cïng nµy): DiÔn biÕn buæi häc cuèi cïng. - PhÇn 3 (Cßn l¹i): C¶nh kÕt thóc buæi häc.
  7. 3.Đọc văn bản –chú thích- bố cục- tóm tắt. Các sự việc chính: - Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày. Phần1:Trước khi diễn ra - Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn BHCC mặc chỉnh tề. - Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ. Phần 2: Diễn biến buổi học - Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc cuối cùng bài và trước đây học hành không nghiêm túc. - Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài. Phần3:Cảnh kết thúc - Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”. BHCC
  8. Tóm tắt: Trước khi đến trường Phrăng đã có ý định trốn học vì không học bài nhưng cậu đã cưỡng lại được và vội vã đến trường. Trên đường đến trường qua trụ sở xã, Phrăng thấy rất nhiều người đứng trước bản dán cáo thị, cậu linh cảm có chuyện gì xẩy ra. Đến trường, quang cảnh lớp học hôm nay khác thường , đặc biệt cuối lớp có cả dân làng đến dự khiến Phrăng rất ngạc nhiên. Khi thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng vô cùng choáng váng. Cậu cảm thấy ân hận vì đã bỏ phí thời gian mà chưa chăm học. Giờ học hôm đó cậu cảm thấy chưa bao giờ chăm chú và hiểu bài đến thế. Cuối buổi học thầy Ha-men cầm phấn ghi lên bảng dòng chữ: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”. Buổi học kết thúc.
  9. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật Phrăng: a. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: - Trên đường đến trường: + Nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. Khác lạ - Ở trường: + Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Yên tĩnh, trang + Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp nghiêm, hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn khác rầu. thường. Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng, khác thường.
  10. b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng: - Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Quyết định đến trường- dù muộn học
  11. Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A ! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã. Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi ! Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư ! Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. Tội nghiệp thầy ! Tìm những chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng của Prăng trong buổi học?
  12. - Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Quyết định đến trường- dù muộn học + Phrăng choáng váng, sững sờ, tức giân vì hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận, giận mình lười nhác học tập, ham chơi, đau lòng.
  13. Tôi đang nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đung đưa người trước chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. Tìm chi tiết thể Tiếc nuối, ân hận, xấu hổ và vì không đọc hiện thái độ của được các qui tắc phân từ. Phrăng khi không - Khi không thuộc bài: Tiếc nuối, lúng túng, lòng thuộc bài? rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên -> Ân hận chuyển thành sự xấu hổ Từ các chi tiết đó ta thấy tâm trạng ->Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học cậu bé Phrăng như tiếng Pháp thế nào? => Yêu đất nước Pháp
  14. Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bời vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi. Từ việc hiểu ý nghĩa + Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế. thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, “ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !” Phrăng đã có hành động gì? Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
  15. - Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình. + Tiếc nuối, ân hận, xấu hổ và vì không đọc được các qui tắc phân từ. ->Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp => Yêu đất nước Pháp Trong giờ phút thiêng liêng, Phrăng hiểu được ý nghĩa của việc học Tiếng Pháp, thấy yêu tiếng mẹ đẻ, yêu quê hương
  16. -Thái độ với thầy Ha-men: + Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước. + Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng. Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha-men?
  17. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ Tội nghiệp thầy ! Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi. Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đén kinh cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
  18. -Thái độ với thầy Ha-men: + Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước. Từ sợ hãi, thân thiết, + Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng. quý trọng + Thấy tội nghiệp cho thầy, hiểu được lời khuyên của thầy. thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.
  19. Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buæi KÕt thóc buæi cuối cùng häc cuèi cïng häc cuèi cïng - Định trốn học đi -Ngưîng nghÞu, xÊu hæ khi vµo muén chơi nhưng đấu - Ng¹c nhiªn về trang phôc thÇy gi¸o - Xóc ®éng “ ¤i ! T«i vµ quang c¶nh líp häc tranh với bản thân, sÏ nhí m·i buæi häc cưỡng lại được và - Cho¸ng v¸ng khi biÕt ®©y lµ buæi nµy” - C¶m thÊy đến trường häc cuèi cïng. thÇy thËt lín lao -XÊu hæ, nuèi tiÕc vì kh«ng thuéc bµi -> Ân hËn, xÊu hæ, tù tr¸ch mình. - > Tù hµo vÒ - > Chó bÐ lưêi HiÓu ®ưîc ý nghÜa thiªng liªng cña ngưêi thÇy vµ häc, nhót nh¸t, viÖc häc tiÕng mÑ ®Î. Tõ ch¸n häc - tình yªu s©u s¾c trung thùc. > thÝch häc. tiÕng mÑ ®Î. Phrăng lµ chó bÐ ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc ,biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.
  20. Khái quát tiết học • Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng. - Ngôn ngữ chân thành, xúc động. • Nội dung : Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng hiện lên là một chú bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình yêu chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc.
  21. *) Hướng dẫn về nhà: 1. Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. 2. Viết một đoạn văn, 7-9 câu, nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng. (Lấy điểm 15 phút) 3. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả. 4. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men.
  22. Cảm ơn các con đã lắng nghe!