Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 98: So sánh

ppt 20 trang minh70 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 98: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_98_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 98: So sánh

  1. Nó bè Nó tun tủn bè như như cái chổi sể cùn. quạt thóc. Nó sừng sững như cái cột đình.
  2. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? a/ Ví dụ:(SGK/24) VDa, Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) VDb, [ ] trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận. (Đồn Giỏi) a) Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Rừng đước được so sánh như hai dãy tường thành vơ tận.
  3. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? a/ Ví dụ:(SGK/24) b/ Nhận xét a, Trẻ em nhưnhư búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) Trẻ em như búp trên cành V A Ế VẾ B
  4. TiếtTiết 9898 SOSO SÁNHSÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? a. Ví dụ:(SGK/24) b. Nhận xét VDa. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Cĩ nét tương đồng. Đều ở giai đoạn đầu của sự phát triển bụ bẫm tươi non nhưng cịn non nớt, cần được nâng niu chăm sĩc để phát triển.
  5. b,[ ] trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất nhưnhư hai dãy trường thành vơ tận. ( Đồn Giỏi) hai dãy trường rừng đước như thành vơ tận VẾ A VẾ B
  6. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? a. Ví dụ:(SGK/24) b. Nhận xét VDb) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vơ tận. Cĩ nét tương đồng: Đều cao, dài vơ tận, hùng vĩ và vững trãi Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  7. TiếtTiết 9898 SOSO SÁNHSÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? a. Ví dụ:(SGK/24) b.Nhận xét c. Ghi nhớ (SGK - tr 24) So sánh là gì? - Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (So sánh tu từ)
  8. c. Con mèo vằn vào tranh, to hơnhơn cả con hổ nhưng nét mặt vơ cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) con mèo vằn (to) hơn con hổ VẾ A VẾ B Giống nhau Khác nhau - Lơng vằn - Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng khơng gợi hình, gợi cảm.
  9. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? 2, Cấu tạo của phép So sánh 1. Bài tập SGK/24) a) Trẻ em như búp trên cành. Từ so A sánh B b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vơ tận. A Phương diện so sánh Từ so B sánh Vế A Phương diện Từ Vế B (sự vật được so sánh so (sự vật dùng để so sánh) so sánh) sánh Trẻ em như búp trên cành rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành dài ngất vơ tận
  10. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? 2, Cấu tạo của phép So sánh VD a. Trường sơn: chí lớn ơng cha Vế B Vế A Cửu Long: lịng mẹ bao la sĩng trào. Vế B Vế A Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B (sự vật được so sánh (sự vật dùng sánh) để so sánh) ơng cha chí lớn Trường sơn lịng mẹ bao la Cửu Long Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A.
  11. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? 2, Cấu tạo của phép So sánh b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất . Từ so sánh Vế B Vế A Phương diện so sánh Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B (sự vật được so sánh (sự vật dùng sánh) để so sánh) Con người Khơng chịu khuất Như Tre mọc thẳng Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A cùng. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ? - Các từ so sánh là: như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu bấy nhiêu
  12. Tiết 98 SO SÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? 2, Cấu tạo của phép So sánh * Kết luận: Ghi nhớ2: (SGK/25) * Mơ hình cấu tạo của phép so sánh: Phương diện so Vế A sánh Từ so sánh Vế B Từ ngữ so sánh: Các sự vật, Phương diện so như, là, bằng, sự việc dùng sánh tựa, giống để so sánh * Lưu ý: Trong các trường hợp văn cảnh cụ thể: - Các từ chỉ phương diện so sánh và từ chỉ ý so sánh cĩ thể được lược bỏ. - Vế B cĩ thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.
  13. Tiết 98 SO SÁNHSÁNH I. BÀI HỌC: 1, So sánh là gì? 2, Cấu tạo của phép So sánh II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Thảo luận nhĩm đơi 3 phút Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong SGK tr25, em hãy tìm thêm 2 ví dụ về: a/ So sánh đồng loại - So sánh người với người - So sánh vật với vật b/ So sánh khác loại: - So sánh vật với người - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
  14. Bài tập 1. a/ So sánh đồng loại * So sánh người với người: 1. Chị ấy đẹp như hoa hậu 2. Lương y như từ mẫu 3. Cơ giáo lớp em Hiền như cơ tấm * So sánh vật với vật: 1. Trung thu trăng sáng như gương 2. Mồ hơi thánh thĩt như mưa ruộng cày 3. Mặt trời xuống biển như hịn lửa 4. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
  15. Bài tập 1. b/ So sánh khác loại: • So sánh vật với người (Ngược lại) 1. Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng 2. Mẹ già như chuối chín cây. 3. Cơ giáo như mùa thu • So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: - Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Lịng mẹ bao la như biển Thái Bình - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
  16. Tiết 8398 SO SÁNH Bài tập 2: Khoẻ như voi khoẻ như Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Chậm như rùa chậm như Chậm như sên Trắng như tuyết trắng như Trắng như bơng Trắng như ngà Nhanh như cắt nhanh như Nhanh như sĩc
  17. Bài tập 3: 1, Bài «Bài học đường đời đầu tiên» • Những ngọn cây gãy rạp như cĩ nhát dao vừa lia qua. • Hai cái răng đen nhánh như 2 lưỡi liềm • Cái chàng Dế Choắt, người dài lêu nghêu như một gã nghiện 2, Bài «Sơng nước Cà Mau» • - Càng đổ dần bủa giăng chi chít như mạng nhện. • - Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch. • - Rừng đước như hai dãy trường thành
  18. Tiết 98 SO SÁNH III. Tổng kết:
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và làm các bài tập cịn lại. - Chuẩn bị bài sau: So sánh tiết 2