Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học số 36: Ếch ngồi đáy giếng

pptx 33 trang minh70 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học số 36: Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_so_36_ech_ngoi_day_gieng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học số 36: Ếch ngồi đáy giếng

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÔN: NGỮ VĂN 6
  2. Trò chơi 1 s ơ n t i n h 2 t h á n h g i ó n g 3 l a n g l i ê u 4 l ê t h â n 5 m ã l ư ơ n g 6 h ô g ư ơ m 7 l o n g q u â n
  3. TIẾT 39: VĂN BẢNTUẦN 9-TIẾT 36: VĂN BẢN (Truyện ngụ ngôn)
  4. Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về Truyện chính con người. ngụ Nội dung: để bóng gió, kín ngôn đáo kể chuyện con người. Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống.
  5. Ếch ngồi đáy giếng Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)
  6. Ếch ngồi đáy giếng Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)
  7. Giải nghĩa từ 1.Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu xuống lòng đất, dùng để lấy nước . 2. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác. 3.Nghêng ngang: bất chấp trật tự, bất chấp quy định, gây trở ngại cho việc đi lại. 4.Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì.
  8. Sắp xếp các sự việc của truyện dựa vào tranh 1 2 3 4 9 Quen thói cũ, Trời mưa to Có con ếch sống Nó bị con trâu ếch nghêng nước trong ở trong giếng, đi qua giẫm ngang đi lại, chả giếng dềnh lên, xung quanh có bẹp. thèm để ý đến đưa ếch ra vài con vật nhỏ xung quanh. ngoài. bé
  9. 3 2 1 4 10 Có con ếch Trời mưa Quen thói cũ, Nó bị con trâu sống ở trong to, nước ếch cứ nghêng đi qua giẫm giếng, xung trong giếng ngang đi lại bẹp. quanh có vài dềnh lên,đua chả thèm để ý con vật nhỏ ếch ra ngoài đến xung bé quanh.
  10. Ếch ngồi đáy giếng Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)
  11. Bố cục : 2 đoạn - Đoạn 1: từ đầu -> “một vị chúa tể”: Ếch ở trong giếng. - Đoạn 2: phần còn lại: Ếch ra ngoài giếng.
  12. Ếch ở trong giếng
  13. Ếch ở trong giếng
  14. THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 2 phút - Hình thức: Theo 4 nhóm - Nhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm. - Nội dung: Nhóm 1,2: Nêu hoàn cảnh sống của ếch khi ở trong giếng? Nhận xét về hoàn cảnh và môi trường sống ấy? Nhóm 3,4: Suy nghĩ của con ếch khi ở trong giếng ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của ếch?
  15. THẢO LUẬN NHÓM BẮT ĐẦU Nhóm 1,2: Nêu hoàn cảnh sống của ếch khi ở trong giếng? Nhận xét về hoàn 2:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:590:11 cảnh và môi trường sống ấy? Nhóm 3,4: Suy nghĩ của con ếch khi ở trong giếng ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của ếch?
  16. a. Ếch ở trong giếng * Hoàn cảnh sống: - Sống lâu ngày trong giếng - Xung quanh chỉ vài con cua nhái bé nhỏ - Cất tiếng kêu ồm ộp=> các con vật xung quanh đều hoảng sợ =➔ Môi trường sống nhỏ bé, chật hẹp, khép kín. Cuộc sống đơn giản không thay đổi. * Suy nghĩ: - Tưởng : + Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung - + Nó oai như một vị chúa tể =➔ Hiểu biết nông cạn, hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo, coi thường tất cả.
  17. Ếch ra khỏi giếng
  18. Ếch ra khỏi giếng
  19. - Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp. 21
  20. THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 2 phút - Hình thức: Theo 4 nhóm - Nhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm. - Nội dung: Nhóm 1,2: Nêu hoàn cảnh ếch ra khỏi giếng? Nhận xét môi trường sống của ếch khi ra khỏi giếng? Nhóm 3,4: Những hành động nào dẫn đến cái chết của con ếch? Nhận xét về hành động của ếch? Kết quả của hành động ấy?
  21. THẢO LUẬN NHÓM BẮT ĐẦU Nhóm 1,2: Nêu hoàn cảnh ếch ra khỏi giếng? Nhận xét môi trường sống của ếch 2:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:590:11 khi ra khỏi giếng? Nhóm 3,4: Những hành động nào dẫn đến cái chết của con ếch? Nhận xét về hành động của ếch? Kết quả của hành động ấy?
  22. b. Ếch ra khỏi giếng * Hoàn cảnh: Mưa to, nước tràn đưa ếch ra ngoài => yếu tố khách quan. ➔ Môi trường sống thay đổi, không gian mở rộng xung quanh là muôn vật muôn loài. * Hành động: - Quen thói cũ - nghênh ngang đi lại khắp nơi - cất tiếng kêu ồm ộp - nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh ➔ Huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường tất cả, tính cách và thói quen không thay đổi=> Kết cục bi thảm: bị con trâu đi qua dẫm bẹp.
  23. NHÂN VẬT CON ẾCH Môi trường sống thay đổi Trong giếng: Ngoài giếng: cất tiếng kêu ồm ộp, Tính cách, thói nghênh ngang, cất tưởng bầu trời chỉ quen không thay tiếng kêu ồm ộp, đổi bằng cái vung, oai nhâng nháo, chẳng như chúa tể. thèm để ý. Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp
  24. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Bài học – ý nghĩa Nghệ thuật Phê phán Khuyên những kẻ mọi hiểu biết người hạn hẹp phải cố mà lại gắng mở huênh rộng tầm hoang. hiểu biết.
  25. (Chọn đáp án đúng) A. Nhân hóa B. Bố cục rõ ràng, chặt chẽ C. Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ D. Cả A, B, C
  26. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng Bài học – ý nghĩa Nghệ thuật. Phê phán Khuyên Nhân Bố Kết những kẻ mọi hóa cục thúc hiểu biết người chặt bất hạn hẹp phải cố chẽ,rõ ngờ,tự mà lại gắng mở ràng nhiên huênh rộng tầm hoang. hiểu biết.
  27. IV. LUYỆN TẬP Bài 1(sgk/45) + Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. + Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
  28. IV. LUYỆN TẬP Bài 2 Tìm một số thành ngữ gần gũi với nội dung câu chuyện? Thành ngữ: Coi trời bằng vung Ếch ngồi đáy giếng
  29. Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, các em chăm ngoan học giỏi