Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 90: Nhân hóa

pptx 32 trang minh70 4430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 90: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_thu_90_nhan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 90: Nhân hóa

  1. TRƯỜNG THCS MỸ KHÁNH
  2. Kiểm tra bài cũ ? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của so sánh? Cho ví dụ?
  3. I. Nhân hóa là gì? 1. Ví dụ:
  4. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận ? C¸c sù vËt nµo ®îc nãi tíi trong khæ th¬ Muôn nghìn cây mía trªn? C¸c sù vËt Êy ®- Múa gươm îc miªu t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷, hµnh Kiến ®éng nµo? Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
  5. I. Nhân hóa là gì? 1. Ví dụ: - Sự vật: trời, mía, kiến - Hành động: + Trời: mặc áo → Dùng những từ giáp đen, ra trận chỉ hành động của + Mía: múa gươm người để tả vật. + Kiến: hành quân - Trời: ông → Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật.
  6. 2. So s¸nh 2 c¸ch diÔn ®¹t vµ nhËn xÐt: - ¤ng trêi mÆc ¸o gi¸p - BÇu trêi ®Çy m©y ®en. ®en. - Mu«n ngh×n c©y mÝa - Mu«n ngh×n c©y mÝa ng¶ nghiªng, l¸ bay móa g¬m. phÊp phíi. - KiÕn hµnh qu©n ®Çy - KiÕn bß ®Çy ®êng. ®êng. - Sù vËt, sù viÖc hiÖn lªn - Miªu t¶, têng → BiÖn ph¸p tu tõ → C¸ch diÔn ®¹t sèng ®éng, gÇn gòi víi thuËt mét c¸ch nh©n hãa. b×nh thêng. con ngêi. kh¸ch quan.
  7. ? Xác định phép nhân hóa? Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không hả trống! (Thanh Hào) → Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  8. ? Qua các ví dụ trên, em hiểu nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa? * Ghi nhí Sgk/57
  9. ? Tìm phép nhân hóa trong câu sau? Cho biết chúng được tạo ra bằng cách nào? Nêu tác dụng của phép nhân hóa vừa tìm được? Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) → Dùng từ ngữ trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. → Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói.
  10. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: ? Trong ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá? a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
  11. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: - Các sự vật được nhân hóa: a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
  12. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: ? Trong ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá? b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới)
  13. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: - Các sự vật được nhân hóa: a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b. Gậy tre, chông tre, tre
  14. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: ? Trong ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá? c) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. (Ca dao)
  15. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: - Các sự vật được nhân hóa: a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b. Gậy tre, chông tre, tre c. Trâu
  16. ? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằngDïngcách tõnào? vèn Dïng tõ vèn chØ gäi ngêi ®Ó a hµnhMiÖng,®éng Tai,cña ngêil·o, b¸c, gäi sù vËt. ®Ó chØ hµnh ®éng M¾t, Ch©n, Tay c«, cËu cña sù vËt. chèng l¹i, b Tre xung Dïng tõ vèn phong, xng h« víi gi÷ ngêi ®Ó xng c Tr©u ơi h« víi vËt.
  17. II. Các kiểu nhân hóa VÝ dô: Các sự vật được nhân hóa: a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay → Dïng tõ vèn gäi ngêi ®Ó gäi vËt. b. Gậy tre, chông tre, tre → Dïng tõ vèn chØ hµnh ®éng cña ngêi ®Ó chØ hµnh ®éng cña vËt. c. Trâu → Dïng tõ vèn xng h« víi ngêi ®Ó xng h« víi vËt. *Ghi nhí 2 Sgk/58
  18. ? Em hãy tìm thêm các từ ngữ dùng để chỉ hoạt động, tính chất và từ ngữ dùng để xưng hô với người? *Ghi nhí 2 Sgk/58 - Từ chỉ hoạt động, tính chất: đi, đứng, nằm,- Từ dùngngồi, đểxinhxưngđẹp,hô: khỏeơi, hỡi,mạnh,nhỉ, già,nhé,trẻ, . lớn, bé,
  19. III. Luyện tập Bài tập 1: Nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu)
  20. → Làm quang cảnh bến cảng trở nên sinh động, nhộn nhịp hơn.
  21. III. Luyện tập Bài tập 2: So sánh và rút ra nhận xét: 2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. - Miêu tả sống động, người - Miªu t¶, têng → C¸ch diÔn ®¹t đọc→dễBiÖnhình ph¸pdung tucảnh tõ nhộn thuËt mét c¸ch b×nh thêng. nhịp,nh©nliên hãa.tục. kh¸ch quan.
  22. III. Luyện tập Bài tập 2: So sánh và rút ra nhận xét: Đoạn 1: Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. → Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, liên tục. Đoạn 2: Cách diễn đạt bình thường. → Quan sát ghi chép một cách khách quan (Thấy sao ghi vậy).
  23. III. Luyện tập Bài tập 3: ? Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm, cách viết nào cho văn bản thuyết minh? Tìm từ ngữ biểu thị nhân hóa trong đoạn văn đã cho?
  24. 1) Trong họ hàng nhà 2) Trong các loại chổi, chổi thì cô bé Chổi chổi rơm vào loại đẹp Rơm vào loại xinh xắn nhất. Chổi được tết nhất. Cô có chiếc váy bằng rơm nếp vàng. vàng óng, không ai đẹp Tay chổi được tết săn bằng. Áo của cô cũng lại thành sợi và quấn bằng rơm thóc nếp quanh thành cuộn. vàng tươi, được tết săn lại,→ Chổicuốn rơmtừngtrở vòngnên → Cung cấp cho quanhgần gũingười,vớitrôngconcứ người đọc những nhưngườiáo lenhơnvậy→. Nên thông tin về chổi rơm → Nên chọn chọn cách(VũviếtDuy Thông)1 cho cách viết 2 cho văn văn bản biểu cảm. bản thuyết minh.
  25. ? Đặt câu có sử dụng phép nhân hóa với các hình sau? Chú Mèo ngồi câu cá. Hai bạn Vịt đi chơi Noel.
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Lµm bµi tËp 5 (SGK trang 59) 2. Học thuộc ghi nhớ Sgk 3. Chuẩn bị bài mới “Ẩn dụ”.
  27. Chân thành cảm ơn quý cô đã về dự tiết học của lớp 6a1