Bài giảng Ngữ văn 6 - Tổng kết phần Tiếng Việt

pptx 14 trang minh70 2130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tổng kết phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tong_ket_phan_tieng_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tổng kết phần Tiếng Việt

  1. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
  2. I. LÝ THUYẾT 1. Các từ loại đã học. Em hãy nhắc lại các từ loại đã học trong chương trình tiếng Việt 6.
  3. Từ loại Danh LƯỢNG Động từ Tính từ Số từ Chỉ từ Phó từ từ TỪ
  4. I. LÝ THUYẾT 1. Các từ loại đã học. Hãy nhắc lại khái niệm của từng từ loại trên? Cho ví dụ.
  5. Từ loại Ví dụ Danh từ: Là những từ chỉ ngưười vật, sự vật, - Người, sinh viên, bàn, văn học, hoà bình hiện tượng, khái niệm Động từ: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của - Đi, viết, chạy, nhảy, yêu , ghét , nhớ, học sự vật. Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính -Tốt, xấu, nhỏ, bé, xanh, đỏ, to, bé chất của sự vật, hành động, trạng thái. Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự. - Chỉ số lượng: Ba cái bàn, năm quyển truyện. - Chỉ thứ tự: Tầng hai, xếp thứ nhất. Lượng từ: Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự - Tất cả, mỗi, từng vật. Chỉ từ: Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm - Này, kia, nọ, ấy xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Phó từ: Là những tù chuyên đi kèm với - Đã, đang, sẽ, vẫn, cứ động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
  6. I. LÝ THUYẾT 2. Các phép tu từ Ở phần tiếng Việt lớp 6, các em đã học các Hãy nhắc lại từng khái phép tu từ nào? niệm từng phép tu từ? Cho ví dụ.
  7. Các phép tu từ về từ Phép Phép Phép Phép so sánh nhân hóa Ẩn dụ hoán dụ
  8. KHÁI NIỆM VÍ DỤ SO SÁNH Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. NHÂN HÓA Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ẨN DỤ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. HOÁN DỤ Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  9. I. LÝ THUYẾT 3. Các kiểu cấu tạo câu đã học. CÂU CÂU CÂU ĐƠN GHÉP CÂU TRẦN THUẬT CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ ĐƠN CÓ TỪ LÀ LÀ
  10. KHÁI NIỆM VÍ DỤ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Câu do một cụm C - V tạo thành, - Hoa/ nở. dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về - Tôi/ về không một chút bận tâm. một sự vật,sự việc hay nêu ý kiến. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN - Là loại câu có cấu tạo - Bà đỡ Trần là người huyện CÓ TỪ LÀ CN – VN (là + cụm danh từ), (là + Đông Triều. cụm động từ), (là + cụm tính từ), CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN - Là loại câu có cấu tạo - Chúng tôi tụ hội ở góc sân. KHÔNG CÓ TỪ LÀ CN – VN (động từ, cụm động từ/ - Phú ông mừng lắm. tính từ, cụm tính từ)
  11. I. LÝ THUYẾT 3. Các dấu câu đã học DẤU CÂU Dấu phân cách Dấu kết thúc câu: các bộ phận câu Dấu Dấu Dấu chấm Dấu phẩy chấm chấm hỏi than
  12. II. LUYỆN TẬP 1. Đặt câu với mỗi từ loại. 2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học.
  13. II. LUYỆN TẬP 3. Phát hiện và sửa lỗi những câu sau: a. Vì quang cảnh ngày khai giảng thật nhộn nhịp, vui tươi. -> Nếu có QHT “Vì” thì câu thiếu cụm C-V, thêm cụm C-V vào. Hay bỏ QHT “Vì” b. Trong một ngày, thuộc được 10 từ tiếng Anh. ->Thiếu CN.Thêm “Bạn Lan vào trước VN.“Trong một ngày, Lan thuộc được 10 từ tiếng Anh. c. Cuốn sách Nam mới mua này. ->Thiếu VN.Thêm “rất đẹp”. Cuốn sách Nam mới mua này rất đẹp.