Bài giảng Ngữ văn 6 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

pptx 28 trang minh70 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tu_nhieu_nghia_va_hien_tuong_chuyen_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy các giải thích nghĩa của từ?
  2. Nghĩa của từ là gì? Có mấy các giải thích nghĩa của từ? Đáp án - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. - Có 2 cách giải nghĩa từ: +Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
  3. Những cái chân Cái gậy có một chân Làm việc nhóm (3p) Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ ?Sự vật nào có chân được Có chân đứng, chân quay. nói tới? Cái kiềng đun hàng ngày ?Giải nghĩa từ chân trong Ba chân xòe trong lửa. các trường hợp? Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân, đi khắp nước. (Vũ Quần Phương)
  4. NHỮNG CÁI CHÂN Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. (Vũ Quần Phương).
  5. I. Từ nhiều nghĩa ❖Giải thích nghĩa của các từ “chân”: + Chân (gậy, com-pa): Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.
  6. ❖Giải thích nghĩa của các từ “chân”: + Chân (kiềng, bàn): Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khác
  7. ❖Giải thích nghĩa của các từ chân: + Chân võng: Ẩn dụ (chân võng - chân anh bộ đội) bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.
  8. ❖Giải thích nghĩa của các từ chân: Nghĩa chung: Là bộ phận dưới cùng của một số sự vật có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác. Từ chân là từ nhiều nghĩa.
  9. Kim loại quý có màu vàng óng ánh: Ví dụ: Giá vàng Vàng Tấm lòng vàng Ví dụ: Tấm lòng vàng Trái đãTừphátnhiềutriểnnghĩatới mức trọn vẹn, có thể dùng làm thức ăn. Ví dụ: . Xoài chín vàng cả cây Chín Thức ăn đã nấu chín có thể ăn được Ví dụ: Thịt đã chín Suy xét cẩn thận Ví dụ: Suy nghĩ cho chín rồi hãy nói
  10. I. Từ nhiều nghĩa Từ một nghĩa Ví dụ: Trống, bút mực, com-pa, chôm chôm Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
  11. I. Từ nhiều nghĩa. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Bộ phận của cơ thể người nối đầu với thân Ví dụ: Cổ họng, cổ ba ngấn Chỗ eo lại ở gần miệng, nối liền thân với Cổ miệng của một số đồ đựng Ví dụ: Cổ chai, cổ lọ Chỗ eo lại nối cánh tay với bàn tay
  12. I. Từ nhiều nghĩa. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
  13. Nghĩa của từ “chân”: (1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, Nghĩa động vật dùng để đi, đứng. Ví dụ: Chân gốc đau, chân mèo (2)Bộ phận dưới cùng của một só đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác. Ví dụ: Chân bàn, chân ghế, Nghĩa (3)Bộ phận dưới cùng của một sự vật tiếp chuyển giáp và bám chặt vào mặt nền. Ví dụ: Chân núi, chân tường,
  14. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
  15. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Lưu ý: - Trong một câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Ví dụ:Trong vườn có nhiều quả chín. (Chỉ số lượng quả chín) - Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
  16. BÀI TẬP NHANH (2 phút): Ví dụ: “Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” Giải thích nghĩa của - Xuân (1) : Mùa xuân của thiên các từ “xuân” và cho nhiên, đất nước -> Nghĩa gốc biết từ “xuân” được - Xuân (2): Mùa xuân tươi đẹp của hiểu theo nghĩa nào? con người -> Nghĩa chuyển
  17. Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và nêu các nghĩa của chúng a.PhÇn trªn nhÊt cña c¬ thÓ ngưêi hay phÇn trưíc cña th©n loµi vËt, cã chøa hÖ thÇn kinh trung ư¬ng, phÇn lín gi¸c quan.VD: ®au ®Çu, nhøc ®Çu - ®Çu b. ChØ bé phËn ë trªn cïng, ®Çu tiªn VD: ®Çu danh s¸ch, ®Çu b¶ng . . . c. Lµ bé phËn quan träng nhÊt. VD: ®Çu ®µn, ®Çu ®¶ng. . . Danh sách lớp 6A: 1.Dương Hải Anh 2 3 . 4 .
  18. 1.Bé phËn cña c¬ thÓ ngưêi hoÆc vËt cã ®Ønh nhän (mòi ngưêi, mòi chó) 2. Bé phËn phÝa trưíc cña phư¬ng tiÖn - Mũi giao th«ng ®ưêng thuû (mòi tµu mòi thuyÒn) 3. Bé phËn nhän s¾c cña vò khÝ(mòi dao, mòi kéo)
  19. Từ đậu, bò trong câu đối sau có phải là từ nhiều nghĩa không? Ruồi đậu(1) mâm xôi, mâm xôi đậu(2). Kiến bò(1) đĩa thịt, đĩa thịt bò(2) đậu(1) : ở trạng thái đứng yên một chỗ, tạm thời không di chuyển (thường nói về chim và tàu thuyền) : chim đậu trên cành đậu(2): cây nhỏ, có nhiều loài, tràng hoa gồm năm cánh hình bướm, quả dài, chứa một dãy hạt, quả hay hạt dùng làm thức ăn bò(1): (động vật) di chuyển thân thể ở tư thế bụng áp xuống, bằng cử động của toàn thân hoặc của những chân ngắn bò(2) : động vật nhai lại, chân có hai móng, sừng rỗng và ngắn, lông thường vàng, nuôi để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa ➔Các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau (từ đồng âm)
  20. Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm Giống nhau Về hình thức ( âm thanh, chữ viết) Chỉ là 1 từ có nhiều Là các từ khác nhau nên Khác nhau nghĩa và các nghĩa có nghĩa cũng khác xa nhau, mối liên hệ với nhau. không liên quan gì đến nhau.
  21. Bài tập 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. - Tay: + Vung tay, nắm tay + Tay ghế, tay vịn cầu thang . + Tay súng, tay cày, . - Cổ: + Cổ cò, cổ kiêu ba ngấn . + Cổ chai, lọ . - Mắt:
  22. 2.Bài tập 2: Tìm từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người. Lá: =>Lá phổi, lá lách. Bắp => Bắp tay Búp => Búp ngón tay Quả =>Quả tim, quả thận Cuống => Cuống phổi, cuống rốn
  23. Bài tập 3: Tìm từ nhiều nghĩa (Nhóm nào tìm nhanh hơn, đúng hơn?) a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động(cái cưa ->cưa gỗ) Cái bào → bào gỗ. Cân muối → muối dưa. Cái quạt → quạt bếp. b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị (gánh củi đi -> một gánh củi): Đang cân bánh → 3 cân bánh. Đang nắm cơm → 3 nắm cơm. Đang gói trà → 3 gói trà.
  24. Hướng dẫn về nhà: 1.Làm bài tập trong phần luyện tập và trong sách bài tập. 2.Vẽ sơ đồ bài học 3. Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.
  25. Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo” Luật chơi: Gồm 2 HS, một bạn gợi ý một bạn trả lời, bạn gợi ý có thể dùng hành động để diễn tả sao cho bạn trả lời có thể hiểu và ghi được đáp án lên bảng Lưu ý: Bạn gợi ý khi diễn tả không được dùng từ gợi ý trùng với đáp án