Bài giảng Ngữ văn 6 - Tuần 21 - Tiết 83: So sánh

ppt 26 trang minh70 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tuần 21 - Tiết 83: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tuan_21_tiet_83_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tuần 21 - Tiết 83: So sánh

  1. Cháo các em đến với tiết học.
  2. Nó bè bè Nó tun Nó như quạt tủn như chần thóc . cái chổi chẫn sể cùn. như cái đòn càn . Nó sun sun như Nó sừng con sững như đỉa. cái cột đình.
  3. Tuần:21-Tiết:83: SO SÁNH I.Bài học. 1/ So sánh là gì?
  4. a.Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) Trẻ em như búp trên cành. b. [ ] trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
  5. TRẺ EM Có nét tương đồng BÚP TRÊN CÀNH Đều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống,đang phát triển Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  6. Có nét tương đồng Rừng đước Hai dãy trường thành - đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. .
  7. Con mèo vằn vào tranh, to hơnhơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) con mèo vằn (to) hơn con hổ VẾ A VẾ B Giống nhau Khác nhau - Lông vằn - Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.
  8. SO SÁNH I.Bài học. 1/ So sánh là gì? -Là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Công cha như núi thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2/Cấu tạo của phép so sánh.
  9. a) Trẻ em như búp trên cành. A B b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận. Phương diện so sánh A B Vế A Phương diện Từ Vế B (sự vật được so sánh so (sự vật dùng để so sánh) so sánh) sánh Trẻ em như búp trên cành dựng lên cao rừng đước như hai dãy trường thành vô tận ngất
  10. I.Bài học. 2/Cấu tạo của phép so sánh. -Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: +Vế A(nêu tên sự vật,sự việc được so sánh) +Vế B(nêu tên sự vật,sự việc dùng để so sánh với sự vật,sự việc nói ở vế A) +Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. +Từ ngữ chỉ ý so sánh(gọi tắt là từ so sánh) Vd: Cô giáo như mẹ hiền.
  11. Các từ so sánh khác: - Là,như là, y ,y như,giống như,tựa như,bao nhiêu .bấy nhiêu . VD:Quê hương là chùm khế ngọt. Anh em như thể tay chân. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
  12. a/ Trường sơn: chí lớn ông cha A B Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. A B Vắng từ ngữ so sánh, từ ngữ chỉ phương diện so sánh b/ Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất Từ so sánh B A Phương diện so sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
  13. * Mô hình cấu tạo của phép so sánh: Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh Các sự vật,sự việc Phương diện Từ ngữ so Các sự vật, sự được so sánh. so sánh sánh: như, là, việc dùng để so bằng, tựa, sánh Các từ ngữ chỉ phươnggiống diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt Lưu ý Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
  14. SO SÁNH I.Bài học. -Trong thực tế,mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: +Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. +Vế B có thể được đảo lên trức vế A cùng với từ so sánh.
  15. SO SÁNH I.Bài học. II.Luyện tập. 1/25 Em hãy tìm thêm ví dụ a/ so sánh đồng loại. -So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vât Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa,che nắng b/So sánh khác loại. Bóng Bác cao lồng lộng -So sánh vật với người. - So sánh cái cụ thể Ấm hơn ngọn lửa hồng. với cái trừu tượng Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
  16. 2/26 Khỏe như Khỏe như voi Khỏe như trâu
  17. Đen như Đen như cột nhà cháy Đen như than
  18. Trắng như Trắng như trứng gà bốc Trắng như bông
  19. Cao như Cao như núi Cáo như sếu
  20. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN + Những ngọn cỏ gẫy ráp, y như có nhát dao vừa lia qua. + Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. + Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài kêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. + Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. + Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánhSử lên, dụng như phépsắp đánh so nhau.sánh khi miêu tả → Sự vật +được Mỏ cốc táinhư hiệncái mộtdùi sắt, cách chọc sinh xuyên động cả đất. , gợi cảm .
  21. SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC.
  22. Củng cố. Trong các câu sau câu nào có sử dụng phép so sánh. a/ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống,nhớ cà dầm tương. b/ Chim khôn thì khôn cả lông Khôn đến cái lồng,người xách cũng khôn. c/ Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá,lên chùa đội bia.
  23. Củng cố Câu ca dao sau là so sánh gì? Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá ,lên chùa đội bia a/So sánh người với người b/So sánh vật với vật c/So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng d/So sánh người với vật
  24. Củng cố Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo. Quê hương là chùm khế ngọt. Vế A phương diện Từ so Vế B (sự vật được so so sánh sánh (sự vật dùng để so sánh) sánh) Quê hương là Chùm khế ngọt
  25. Hướng dẫn học ở nhà. -Học bài +So sánh là gì? +Cấu tạo của phép so sánh -Chuẩn bị bài: So sánh (tt) +Tìm hiểu các kiểu so sánh +Tác dụng của so sánh.
  26. Giờ học kết thúc chúc các em chăm ngoan,học giỏi