Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác – Võ Quảng

ppt 20 trang minh70 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác – Võ Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_van_ban_vuot_thac_vo_quang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Vượt thác – Võ Quảng

  1. Văn bản: I. GIỚI THIỆU chung: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: Quê nội là tác phẩm thành công nhất viết về cuộc sống của một làng quê ven sông Thu Bồn Võ Quảng quê ở Quảng Nam vào những ngày sau cách mạng tháng 8 - 1945 Ông là nhà văn chuyên viết và những năm đầu cuộc kháng chiến chống cho thiếu nhi. thực dân Pháp.
  2. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN + Đoạn 1: Từ 1.Đọc –chú thích: đầu “thác nước” 2.Bố cục : 3 phần Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác. + Đoạn 2: Tiếp theo “thác Cổ Cò” Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư + Đoạn 3: phần còn lại. Cảnh sau khi con thuyền vượt thác.
  3. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: * Cảnh dòng sông. + Cánh buồm căng phồng + Thuyền rẽ sóng lướt bon bon. + Chở đầy sản vật
  4. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: * Cảnh hai bên bờ sông. + Những bãi dâu bạt ngàn + vườn tược um tùm + chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm + dòng sông chảy quanh co + núi cao sừng sững + Cây to như những cụ già vung tay
  5. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: Sử dụng từ láy gợi hình , gợi cảm , so sánh , nhân hóa Thảo luận : ? Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua miêu tả của tác giả có sự thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? ? Theo em , vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài là ở đâu ? Vị trí ấy có phù hợp không ? Vì sao?
  6. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: Sử dụng từ láy gợi hình , gợi cảm , so sánh , nhân hóa Cảnh thay đổi theo trình tự hành trình của con thuyền ngược dòng sông. Vị trí quan sát : Ngồi trên thuyền Giúp ta thấy được sự biến đổi của cảnh quan thiên nhiên trên sông và hai bên bờ qua những vùng khác nhau:êm ả , thơ mộng – hiểm trở, dữ dội – đồng bằng màu mỡ.
  7. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: Sử dụng từ láy gợi hình , gợi cảm , so sánh , nhân hóa Bức tranh thiên nhiên đa dạng , phong phú , giàu sức sống , vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ , cổ kính * Tác giả là người yêu thiên nhiên , quê hương , đất nước.
  8. Văn bản: ii. : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3.Phân tích : a. Bức tranh thiên nhiên: Bài tập : ? Tìm và đọc hai câu văn khác a. Những chòm cổ thụ lặng nhìn nhau trong văn bản miêu tả hình xuống nước. ảnh cây cổ thụ và cho biết : em b.cảm Những nhận cây được to phía gì qua trước. cách miêu tả ấy ? -> Nghệ thuật nhân hóa với hình ảnh cây cổ thụ như cảnh báo con người phía trước có hiểm nguy và so sánh hình ảnh cây cổ thụ như lời động viên , thúc giục con người tiến lên phía trước.
  9. Văn bản: “Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước”. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư
  10. Văn bản: b. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư: * Ngoại hình: + đánh trần + như một pho tượng đồng đúc + bắp thịt cuồn cuộn + hai hàm răng cắn chặt + quai hàm bạnh ra + cặp mắt nảy lửa So sánh đặc sắc, liên tưởng độc đáo Vẻ đẹp gân guốc , rắn chắc của con người trong lao động.
  11. Văn bản: 2. Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư: * Động tác + co người phóngphóng sào + ghìghì chặt đầu sào + thả sào, rútrút sào rập ràng nhanh như cắt + ghìghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ So sánh độc đáo , động từ chỉ hoạt động. Mạnh mẽ , dứt khoát , dũng mãnh , dày dạn kinh nghiệm , hào hứng trước thiên nhiên.
  12. Văn bản: ii : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN iii. TỔNG KÊT 1. Nghệ thuật : - Miêu tả theo trình tự hành trình của con thuyền - Sử dụng từ ngữ gợi cảm , biện pháp so sánh , nhân hóa. 2. Nội dung : - Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
  13. Văn bản: IV. Luyện tập: Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả. Sông nước Cà Mau Vượt thác
  14. Văn bản: Sông nước Cà Mau Vượt thác Văn bản Cảnh sông nước Cà Cảnh thiên nhiên Nét đặc sắc Mau có vẻ đẹp rộng lớn rộng lớn thơ mộng của phong nhiều kênh rạch chằng ,dòng sông do địa cảnh thiên chịt, các tầng rừng hình tạo ra các dòng nhiên đước,thành phố, chợ thác hiểm trở hùng trên sông. vĩ. Vừa bao quát vừa cụ Tả cảnh thiên nhiên, Nghệ thuật thể sinh động tả người lao động, tự miêu tả nhiên, sinh động
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài: - Biết cách kết hợp giữa tả người và phong cảnh thiên nhiên. - Nắm nội dung và nghệ thuật truyện. - Đọc bài đọc thêm SGK/41 2. Soạn bài: Phương pháp tả cảnh .
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài: - Biết cách kết hợp giữa tả người và phong cảnh thiên nhiên. - Nắm nội dung và nghệ thuật truyện? - Đọc bài đọc thêm SGK/41 2. Soạn bài: Tiếng Việt: So sánh (TT)
  17. Câu 1. Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con người. C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
  18. Câu 2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: A. Tả tâm trạng. B. Tả thiên nhiên phong phú. C. Tả hoạt động của con người. D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên sinh động bằng những từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hoá.
  19. Câu 3. Trong khi vượt thác, tác giả đã ví dượng Hương Thư với hình ảnh nào? (ô chữ gồm 9 chữ cái) M Ộ T H I Ệ P S Ĩ
  20. “Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước”. Bức tranh đã minh hoạ cho đoạn Cuộc? vượt thácnào? củaEm hãycon đọcthuyền một dượngvài câu vănHương Thư có liên quan đến bức tranh?