Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

ppt 58 trang minh70 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_12_canh_khuya_ram_thang_gieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THỂ NGHIỆM “DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN” NGỮ VĂN 7 Giáo viên: Đậu Thị Thúy Hà
  2. BÀI CŨ (?) Đọc diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ) của Lý Bạch? (?) Trong bài thơ xuất hiện hình ảnh thiên nhiên nào đáng chú ý?
  3. I, ĐỌC & TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả (1890-1969) - Hồ Chí Minh quê ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Bác là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.
  4. 2/ Tác phẩm a) Đọc- từ khó Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
  5. R»m th¸ng giªng (Nguyªn tiªu) Phiªn ©m: Kim d¹ nguyªn tiªu nguyÖt chÝnh viªn, Xu©n giang xu©n thuû tiÕp xu©n thiªn; Yªn ba th©m xø ®µm qu©n sù, D¹ b¸n quy lai nguyÖt m·n thuyÒn. DÞch nghÜa: §ªm nay, ®ªm r»m th¸ng giªng, tr¨ng ®óng lóc trßn nhÊt , S«ng xu©n, níc xu©n tiÕp gi¸p víi trêi xu©n; N¬i s©u th¼m mÞt mï khãi sãng bµn viÖc qu©n, Nöa ®ªm quay vÒ tr¨ng ®Çy thuyÒn. DÞch th¬: R»m xu©n lång léng tr¨ng soi, S«ng xu©n níc lÉn mµu trêi thªm xu©n; Gi÷a dßng bµn b¹c viÖc qu©n, Khuya vÒ b¸t ng¸t tr¨ng ng©n ®Çy thuyÒn. (Xu©n Thuû dÞch)
  6. 2/ Tác phẩm a) Đọc- từ khó b) Hoàn cảnh sáng tác: Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ).
  7. Suèi LªB¸c - nin Hå (Cao lµm B»ng) viÖc ë chiÕnHang khu ViÖtP¾c B¾cBã (Cao B»ng)
  8. VùngVùng đồngBắc Trung bằng Vùng núi và sông HồngBộ TrungVùng duyên du Bắc hải Nam Trung Bộ VùngBộ Tây Nguyên Vùng đồng bằng sôngVùng Cửu Đông Long Nam Bộ Hình 6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
  9. TRUNG QUỐC ViÖt B¾c
  10. Đèo Đài Thị Bông Lau Khe lau Chiến thuậtChợ Mới gọng kìm, 07-10-1947 kẹp chặt Việt Bắc 09-10-1947 Nơi quân Pháp nhảy dù VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 Mũi tấn công của quân Pháp
  11. Đèo Đài Thị Bông Lau Khe lau 07-10-1947 Chợ Mới 09-10-1947 Nơi quân Pháp nhảy dù VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 Mũi tấn công của quân Pháp
  12. Đèo Đài Thị Bông Lau 30-10-1947 10-11-1947 Khe lau Chợ Mới 24-10-1947 Nơi quân Pháp nhảy dù Mũi tấn công của quân Pháp Quân Pháp rút lui VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 Ta phản công Ta bao vây
  13. b) Hoàn cảnh sáng tác Hai bài thơ được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ). c) Thể thơ : Thơ thất ngôn tứ tuyệt ( bài Rằm tháng giêng dịch theo thể lục bát )
  14. II, ĐỌC &TÌM HIỂU CHI TIẾT Văn bản 1: Cảnh khuya
  15. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
  16. a) Hai câu thơ đầu Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh rừng núi đêm khuya Tiếng suối Trăng, cổ thụ, hoa So sánh Điệp từ Gần gũi, trẻ trung, Đan cài, hòa trong trẻo quyện, quấn quýt Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, giàu sức sống
  17. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
  18. b) Hai câu sau Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Tâm trạng của Bác Điệp ngữ Say mê ngắm cảnh Nỗi lo việc nước Tâm hồn thi sĩ Tinh thần chiến sĩ
  19. Tiểu kết Nghệ thuật -Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, điệp ngữ. - Ngôn từ bình dị, gợi cảm Nội dung - Vẽ nên bức tranh đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc sống động, nên thơ - Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng thiết tha với đất nước của Bác.
  20. Văn bản 2: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
  21. Trong một chuyến đi công tác ở rừng I. ĐỌC & TÌM HIỂU CHUNG Việt Bắc trong thời kì kháng chiến II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT chống Pháp, Bác Hồ đi kiểm tra chiến dịch trên một con thuyền. 2. Văn bản: “Rằm tháng giêng” Cùng đi có nhà thơ Xuân Thủy và ( Nguyên tiêu) một số cán bộ. Công việc xong, khi trở về trời đã khuya, trăng rằm vẫn tỏa sáng vằng vặc trên bầu trời . Mọi người đề nghị Bác làm thơ. Bác không từ chối và đọc một bài thơ tứ tuyệt chữ Hán tên là “Nguyên tiêu”. Mọi người thưởng thức chất nhạc của thơ nhưng không hiểu nghĩa. Bác Hồ bảo: “có Xuân Thủy đây, Xuân Thủy dịch đi”.Nhà thơ Xuân Thủy vâng lời Bác đã dịch nhanh bài thơ. Bác khen Xuân Thủy dịch lưu loát nhưng thiếu của Bác một chữ “xuân”
  22. Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
  23. Dịch thơ
  24. So sánh phần Phiên Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu) âm và bản dịch thơ? Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thủy dịch)
  25. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ( Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân )
  26. a) Hai câu đầu Kim dạ nguyên tiêunguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Cảnh sông nước đêm rằm tháng giêng Trăng Sông, nước, trời (Điệp ngữ) Tròn đầy, sáng nhất Tràn ngập sắc xuân Không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng, tràn ngập sức xuân.
  27. Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. ( Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền )
  28. b) Hai câu sau Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Con người Bàn bạc việc quân
  29. Bữa cơm thân mật của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng chí Võ Nguyên Giáp, đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng chí Trường Chinh ở chiến khu Việt Bắc chỉ huy Võ Nguyên Giáp năm 1947.
  30. b) Hai câu sau Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Con người Bàn bạc việc quân Đi trên con thuyền chở đầy trăng Ung dung, lạc quan
  31. Tiểu kết Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Biện pháp điệp ngữ. Hình ảnh thơ gần gũi quen thuộc - Sử dụng thi liệu từ thơ Đường (con thuyền, dòng sông trăng, khói sóng, ) Nội dung - Bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân. -Tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của Bác. -Thể hiện tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ của Bác.
  32. Thảo luận (?) Hãy nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật và nội dung của hai bài thơ? Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, điệp ngữ. - Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh. - Dùng nhiều hình ảnh quen thuộc: ánh trăng, dòng sông, con thuyền Nội dung - Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc: tươi đẹp, gần gũi, đầy sức sống - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước (chất thi sĩ & chất chiến sĩ) - Phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
  33. THẢO LUẬN NHÓM: (?) Hãy chỉ rõ những nét thể hiện chất cổ điển và chất hiện đại; tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ trong hai bài thơ của Bác? CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Phong thái ung dung, lạc quan Đường luật (“Nguyên tiêu” viết của Bác bằng chữ Hán) - Sử dụng thi liệu quen thuộc của - Tình yêu đất nước sâu nặng thơ Đường: dòng sông, ánh trăng, của Người. khói sóng. - Giọng thơ khỏe khoắn, tươi vui. - Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi. THI SĨ CHIẾN SĨ Say mê rung động trước - Luôn lo nghĩ cho vận mệnh cảnh đẹp của đêm trăng nơi của đất nước, của dân tộc. núi rừng & đêm trăng trên - Cùng các đồng chí bàn việc sông nước quân, việc nước
  34. TỔNG KẾT C¶nh khuya R»m th¸ng giªng Rừng núi, trăng khuya Sông nước, trăng xuân Yêu thiên nhiên Lo nỗi nước nhà Bàn bạc việc quân Yêu nước Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ
  35. Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ của Bác viết về trăngo .
  36. Vọng nguyệt (Ngắm trăng) Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia. (Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ , Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.)
  37. Đối trăng Ngoài song trăng rọi cây sân Ánh trăng nhích bóng cây gần trước sân Việc quân, việc nước bàn xong, Gối khuya ngon giấc, bên song trăng nhòm.
  38. Đi thuyền trên sông Đáy Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa, thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo, Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Tin thắng trận Trăng vào cửa sổ đòi thơ, - Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu Ấy tin thắng trận liên khu báo về
  39. Trung thu Trung thu vành vạnh mảnh gương thu, Sáng khắp nhân gian bạc một màu Sum họp nhà ai ăn tết đó, Chẳng quên trong ngục kẻ ăn sầu. Trung thu ta cũng tết trong tù, Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu.
  40. XIN CHÀO TẠM BIỆT