Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Thành ngữ

ppt 27 trang minh70 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_12_thanh_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 12: Thành ngữ

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
  2. Được voi đòi tiên
  3. THÀNH NGỮ
  4. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? Ví dụ: Nöôùc non laän ñaän moät mình Thaân coø leân thaùc xuoáng gheành baáy nay.
  5. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? Ví dụ: - Lên thác xuống ghềnh: sự phiêu bạt, vất vả, nguy nan * Nhận xét: - Lên thác xuống ghềnh → cụm từ - Xuống ghềnh lên thác → không hoán đổi được (cố định) - Lên núi xuống ghềnh → không thay đổi từ khác được → Hình thức: một cụm từ có cấu tạo cố định → Nội dung: biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh ➔ Thành ngữ
  6. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  Ví dụ: - Lên thác xuống ghềnh: sự phiêu bạt, vất vả, nguy nan ➔ Thành ngữ: một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
  7. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? Ví dụ: Nghĩa của các thành ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Nhanh như chớp c) Mưa to gió lớn
  8. a) Lên thác xuống ghềnh - Nghĩa 1: Sự vất vả khi điều khiển thuyền bè đi lại ở hai địa thế hết sức khó khăn, nguy hiểm → nghĩa đen - Nghĩa 2: Chỉ sự gian lao, vất vả, khó khăn, nguy hiểm → Phép chuyển nghĩa ẩn dụ b) Nhanh như chớp: Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, giống như ánh chớp lóe lên rồi tắt ngay → So sánh c) Mưa to gió lớn: Mưa to và gió rất mạnh → nghĩa đen
  9. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  Ví dụ: - Mưa to gió lớn → nghĩa đen - Lên thác xuống ghềnh → ẩn dụ - Nhanh như chớp → so sánh
  10. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  Ghi nhớ 1: (SGK/144) ➢ Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh ➢ Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
  11. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? BÀI TẬP NHANH: - Tìm các thành ngữ đồng nghĩa với 2 thành ngữ: * Nước đổ lá khoai. * Lòng lang dạ thú.
  12. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? BÀI TẬP NHANH: - Tìm các thành ngữ đồng nghĩa với 2 thành ngữ: • Nước đổ lá khoai.( nước đổ đầu vịt, nước đổ lá môn, như nói với đầu gối ) * Lòng lang dạ thú. (lòng lang dạ sói, )
  13. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ Ví dụ: a) Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non (Hoà Xuaân Höông ) b) Anh ñaõ nghó thöông em theá naøy hay laø anh ñaøo giuùp cho em moät caùi ngaùch sang nhaø anh, phoøng khi taét löûa toái ñeøn coù ñöùa naøo ñeán baét naït thì em chaïy sang. (Toâ Hoaøi) c) Nói dai như đỉa
  14. a) Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non VN (Hoà Xuaân Höông ) b) Anh ñaõ nghó thöông em theá naøy hay laø anh ñaøo giuùp cho em moät caùi ngaùch sang nhaø anh, phoøng khi taét löûa toái ñeøn DT PN coù ñöùa naøo ñeán baét naït thì em chaïy sang. (Toâ Hoaøi) c) Nói dai như đỉa ĐT PN
  15. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ Ví dụ: - Bảy nổi ba chìm → vị ngữ - Tắt lửa tối đèn → phụ ngữ trong cụm danh từ - Dai như đỉa → phụ ngữ trong cụm động từ
  16. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ Ghi nhớ 2: (SGK/144) ➢ Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, ➢ Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
  17. Tìm thành ngữ liên quan đến những bức tranh sau. (Tìm đúng 1 thành ngữ sẽ được 10 điểm.) Câu hỏi phụ: Giải thích nghĩa của thành ngữ (Giải thích đúng 1 câu được 5 điểm.)
  18. 1 2 3 4
  19. 1 2 Lên voi xuống chó Chó treo mèo đậy 3 4 Mắt nhắm mắt mở Nhà cao cửa rộng
  20. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?  II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ III. LUYỆN TẬP Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây: a/ Ñeán ngaøy leã tieân Vöông, caùc lang mang sôn haøo haûi vò, nem coâng chaû phöôïng tôùi, chaúng thieáu thöù gì. (Baùch chöng , baùnh giaày) → Nhöõng moùn aên ngon, laï, sang troïng .
  21. b/ Moät hoâm, coù ngöôøi haøng röôïu teân laø Lyù Thoâng ñi qua ñoù. Thaáy Thaïch Sanh gaùnh veà moät gaùnh cuûi lôùn, haén nghó buïng “Ngöôøi naøy khoûe nhö voi. Noù veà ôû cuøng thì lôïi bieát bao nhieâu” . Lyù Thoâng laân la gôïïi chuyeän, roài gaï cuøng Thaïch Sang keát nghóa anh em. Sôùm moà coâi cha meï , töù coâ voâ thaân, nay coù ngöôøi saên soùc ñeán mình. Thaïch Sanh caûm ñoäng , vui veû nhaän lôøi. (Thaïch Sanh) → Khỏe như voi: rất khỏe → Tứ cố vô thân: không có ai thân thích
  22. c/ Choác ñaø möôøi maáy naêm trôøi Coøn ra khi ñaõ da moài toùc söông (Truyeän Kieàu ) → Da ngöôøi giaø thöôøng coù nhöõng chaám maøu naâu nhaït nhö da con ñoài moài, tóc thì bạc như sương trắng.
  23. THÀNH NGỮ I. LUYỆN TẬP Bài 2: Kể vắn tắt các truyện ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi. Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng
  24. THÀNH NGỮ I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ? II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ III. LUYỆN TẬP Bài 3: Ñieàn theâm yeáu toá ñeå thaønh ngöõ ñöôïc troïn veïn: - Lôøi aên. tieáng noùi - Moät naéng hai söông - Ngaøy laønh thaùng toát - No côm aám aùo - Baùch chieán baùch thaéng - Sinh cô . laäp nghieäp
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại nội dung bài học 2. Làm các bài tập còn lại vào vở 3. Chuẩn bị bài: Điệp ngữ
  26. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!