Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm

ppt 15 trang minh70 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_14_mot_thu_qua_cua_lua_non_com.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 14: Một thứ quà của lúa non: Cốm

  1. Th¹ch Lam
  2. I- TÌM HiỂU CHUNG: 1- Tác giả: - 1910 – 1942 - Tên: Nguyễn Tường Vinh → Nguyễn Tường Lân. - Là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn. - Ông có sở trường về truyện ngắn. - Là cây bút tinh tế nhạy cảm đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người.
  3. I- TÌM HiỂU CHUNG: 1- Tác giả: 2- Tác phẩm: - Bài Một thứ quà của lúa non: Cốm rút từ tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943). 3- Thể loại: Tùy bút: một thể bút ký thiên về biểu cảm trữ tình về cảnh vật, con người, cuộc sống mà nhà văn đã trãi qua hoặc chứng kiến. 4- Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: “Cơn gió thuyền rồng” Sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm. - Đoạn 2: “Cốm là nhũn nhặn” Giá trị của cốm. - Đoạn 3: “Cốm không nhiều lắm” Sự thưởng thức cốm.
  4. I- TÌM HiỂU CHUNG: II- TÌM HiỂU VĂN BẢN: 1- Sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm: a- Sự hình thành cốm: Từ hương thơm của lúa non  trong cái vỏ xanh  một giọt sữa trắng thơm  đông lại  một loạt cách chế biến để làm ra cốm.
  5. I- TÌM HiỂU CHUNG II- TÌM HiỂU VĂN BẢN 1- Sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm a- Sự hình thành cốm b- Nguồn gốc cốm - Làng Vòng nổi tiếng nghề cốm. - Cốm làng Vòng dẻo thơm ngon nhất. - Cốm thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội. - Cốm gia nhập vào văn hóa ẩm thực Thủ Đô. - Cốm đến với mọi người duyên dáng và lịch thiệp. - Vẻ đẹp của người tôn lên vẻ đẹp của cốm.  Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch giàu sắc thái văn hóa dân tộc của cốm.
  6. I- TÌM HiỂU CHUNG: II- TÌM HiỂU VĂN BẢN: 1- Sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm: 2- Giá trị của cốm: - Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người nhưng là thứ quà thiêng liêng. - Cốm là đặc sản của dân tộc. - Cốm làm quà sêu tết. - Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người.  Trân trọng và giữ gìn cốm như một vẽ đẹp truyền thống. Phê phán thói chuộn ngoại.
  7. I- TÌM HiỂU CHUNG: II- TÌM HiỂU VĂN BẢN: 1- Sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm: 2- Giá trị của cốm: 3- Sự thưởng thức cốm: - Cốm ăn từng chút thong thả và ngẫm nghĩ  Cảm hết các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm. - Người mua cốm hãy nhẹ nhàng nâng đỡ chút chiu mà vuốt ve.  Yêu quí trân trọng cốm.
  8. I- TÌM HiỂU CHUNG: II- TÌM HiỂU VĂN BẢN: III- TỔNG KẾT: - Bằng lối văn giàu ấn tượng có sức gợi cảm cao, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, lời văn êm ái nhẹ nhàng gần như thơ. - Cốm là một thứ quà kết tinh nhiều vẻ đẹp của đồng quê và văn hóa dân tộc cần được nâng niu giữ gìn.
  9. IV- LUYỆN TẬP: Một số câu ca dao, thơ nói về cốm * Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khỏe. (Tục ngữ) * Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới (Nguyễn Đình Thi) * Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội Mùa hoa sữa về, thơm từng cơn gió Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ Cốm sữa vĩa hè, thơm bước chân qua (Nhớ mùa thu Hà Nội – Trịnh Công Sơn) * Đêm giăng chày dập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn (Thôi Hữu)
  10. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI - Nắm vài nét về tác giả, tác phẩm, thể loại. - Nắm được sự hình thành cốm và nguồn gốc cốm, giá trị của cốm, cách thưởng thức cốm. - Soạn bài “CHƠI CHỮ”. - Đọc kỹ bài ca dao tìm hiểu nghĩa của từ “lợi”. - Nắm được các lối chơi chữ, tìm ví dụ. - Tìm hiểu phạm vi sử dụng của phép chơi chữ.