Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê

ppt 15 trang minh70 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_2_cuoc_chia_tay_cua_nhung_con_bup_be.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê

  1. CHÀO MỪNG THẦY CƠ VỀ DỰ GiỜ,THĂM LỚP GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THU HỒNG MƠN : VĂN 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết bài thơ cĩ mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì? Đáp án Bài thơ cĩ 2 lớp nghĩa: - Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trơi và quá trình tạo nĩ. Ca ngợi nét đẹp văn hĩa của dân tộc. - Nghĩa bĩng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thơng sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
  3. Quan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của em về Đèo Ngang?
  4. Địa hình: Đèo Ngang nằm trên dãy Hồnh Sơn thuộc Bắc Trung Bộ là ranh giới tự nhiên của hai tỉnh Quảng Đèo Ngang Bình và Hà Tĩnh. Dãy Hồnh Sơn dài 50km, chạy từ dãy Trường Sơn ở phía tây ra biển Đơng. Trước kia muốn vượt núi thường phải leo đèo Ngang cao tới 256m và dài tới 6km rất khĩ đi. Đến nay một hầm đường bộ được hồn thành giúp cho việc đi lại từ Bắc vào Nam dễ dàng. Đặc biệt đây là vùng được xem là cầu nối Bắc – Nam và nối Lào, Đơng Bắc Thái Lan ra biển nên hầm đường bộ này khơng chỉ cĩ ý nghĩa trong nước mà cịn đối với cả quốc tế.
  5. Khí hậu: Dãy Hồnh Sơn cũng làm cho khí hậu nước ta khơng thuần nhất. Đây là ranh giới của giĩ mùa đơng Đèo Ngang bắc. Từ Hồnh Sơn (vĩ tuyến 18) trở ra cĩ mùa đơng lạnh ít mưa – hạ nĩng mưa nhiều, từ Hồnh Sơn trở vào giĩ mùa đơng bắc đã suy yếu dần mùa mưa lệch về mùa thu đơng.
  6. -Tâm trạng buồn, cơ đơn, tâm sự thầm kín, con người nhỏ bé, yếu đuối như đang bị Thảo luận : bao vây bởi trời, non, nước bao la ở Đèo Tác giả đặt “ mảnh tình riêng “ Ngang. giữa cảnh trời non nước bao la ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì? -Cụm từ “ta với ta” bộc lộ nỗi cơ đơn gần Em hiểu cụm từ “ ta với ta” như tuyệt đối của tác giả -> nỗi lịng đau trong hồn cảnh đĩ như thế nào ? đáu, da diết, thiết tha của nữ sĩ đối với đất nước
  7. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ thất ngơn bát cú đường luật một cách điêu luyện. - Sử dụng bút pháp nghệ thuậ tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh. 2. Nội dung. Bài thơ thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang.
  8. Cảnh Đèo Ngang ngày nay
  9. CẢNH ĐÈO NGANG NGÀY NAY
  10. III. LUYỆN TẬP 1. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vaò thời điểm nào ? A. Xế trưa B. Xế chiều C. Ban mai D. Đêm khuya . 2. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng gi?̀ A. Yêu say ắ m trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . B. Đau xót ngâm ngùi trước sự đổi thay của quê hương C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn . D. Cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của đất nước .
  11. DẶN DÒ - Về nhà học bài , học ghi nhớ , học thuộc lịng văn bản. - Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ. - Chuẩn bị bài “ Bạn đến chơi nhà” Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.