Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_20_tiet_82_cau_dac_biet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt
- BÀI 20: TIẾT 82: CÂU ĐẶC BIỆT
- I. Thế nào là câu đặc biệt Câu bình thường Câu rút gọn Là câu có đầy đủ thành phần nòng cốt câu VD: Ai đã mua cuốn sách này? (CN – VN) -Tôi! -Ở đâu? VD: Hôm qua, tôi đã mua cuốn sách này. -Ở Hà Nội! Rút gọn Mở rộng Hôm qua: Trạng ngữ chỉ thời gian -Tôi! -Tôi đã mua cuốn sách đó! (VN) Tôi: Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất số ít, là tp -Ở đâu? -Anh đã mua nó (cuốn sách) ở Chủ ngữ đâu? (tp nòng cốt) Đã mua cuốn sách này: là tp Vị Ngữ -Ở Hà Nội! -Tôi đã mua nó ở Hà Nội! (tp nòng cốt)
- I. Thế nào là câu đặc biệt 1. Ví dụ - Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật minh. Em tôi bước vào lớp. 2. Nhận xét Ôi, em Thuỷ!: Câu không thể có chủ ngữ vị, vị ngữ -> là câu đặc biệt -> Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- BÀI TẬP: Em hãy hoàn thành bảng so sánh sau? Loại câu Câu bình thường Câu rút gọn Câu đặc biệt Cấu tạo Ví dụ
- II. Tác dụng câu đặc biệt 1. Ví dụ -SGK trang 28 2. Nhận xét -Một đêm mùa xuân. (Nguyên Hồng) – Xác định thời gian nơi chốn. - Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) – Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sv, ht. - “Trời ơi!”, (Khánh Hoài) – Bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! (Nguyễn Đình Thi) – Gọi đáp
- II. Tác dụng câu đặc biệt - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn; Tác dụng của - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại câu đặc biệt: của sự vật, hiện tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp.
- Bài tập luyện tập 1. Hoàn thành bài tập 1, 2 sgk Ngữ Văn 7 tập 2 trang 29 và bảng so sánh phần I. 2. Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở Sơn Phú quê hương em, trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt. (Gạch chân những câu đặc biệt đó)