Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 24 - Tiết 93, 94: Ý nghĩa văn chương

ppt 20 trang minh70 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 24 - Tiết 93, 94: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_24_tiet_93_94_y_nghia_van_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 24 - Tiết 93, 94: Ý nghĩa văn chương

  1. BÀI 24 – TIẾT 93-94 Văn bản - HOÀI THANH- 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Trình bày những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ? *Gợi ý : Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: Giản dị trong đời sống sinh hoạt hang ngày: ăn, ở, mặc, Giản dị trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết .
  3. A. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Trung, huyện Nghi Lộc- Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuât. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. Hoài Thanh có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Lê Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ XX. Tác phẩm Thi nhân Việt Nam do ông và em trai Hoài Chân viết đã đưa tác giả lên vị trí một nhà phê bình lớn của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20. 3
  4. 2. Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam - Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. - Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần. Bình luận văn chương 4
  5. ? Em hiểu thế nào là “thi sĩ”? - Nhà thơ ? “Thi ca” là gì? - Thơ ca ? Xác định bố cục văn bản? Bố cục : 2 phần - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài” → Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Phần 2: “Văn chương” đến hết -Phân tích, chứng minh ý nghĩa, nhiệm vụ, công dụng của văn chương. 5
  6. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. TiếngTiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. NguồnNguồn gốcgốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ] ? Từ câu chuyện này tác giả cắt nghĩa về nguồn gốc của văn chương như thế nào ? -Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất ?? Từ Em câu hiểu chuyện cốt ấy,yếu Hoài có nghĩaThanh làđi nhưđến kết thế luận nào? gì ? ? Việcchứthikhôngsĩ ẤnphảiĐộ khóclà nóitrướctất cảmột. con chim sắp chết cho thấy thực tế nào của con người? 6
  7. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. TiếngTiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốtcốt yếuyếu củacủa vănvăn chươngchương làlà lònglòng thươngthương ngườingười vàvà rộngrộng rara thươngthương cảcả muônmuôn vật,vật, muônmuôn loài.loài. [[ ] ] - Những câu hát về tình cảm gia đình: ??QuaEm mộthãy nêusố tácmộtphẩmsố tácNgóvăn phẩmlênchương, luộtvăn lạt máichươngem nhàcó suyđể nghĩchứnggìminhvề quancho điểm? Xácvăn địnhchương lý lẽBao vàcủa nhiêudẫnHoài chứng, luộtThanh lạt nhớluận ?ông điểm bà bấy trong nhiêu. phần trên? -nhậnNhững? Emđịnh câucó hátnhậntrên về ?tìnhxét yêugì về quêcách hương,nêu đấtvấn nướcđề concủa người.tác giả ? Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
  8. “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lí lẽ) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” - Dẫn chứng và lí lẽ đan xen nhau làm nổi bật luận điểm. - Trình bày theo phương pháp quy nạp, luận điểm ở cuối. -> Thông thường người ta sẽ nêu luận điểm xong mới đến lí lẽ và dẫn chứng. Đó là cách trình bày vấn đề theo phương pháp diễn dịch. Tuy nhiên đôi khi người ta lại làm ngược lại và đó là cách trình bày theo phương pháp quy nạp.
  9. Văn chương sẽ là hình ? Hoài Thanh đã bàn về công dung của sự sống muôn hình dụng của văn chương bằng vạn trạng. Chẳng những thế, ? Em hiểu như thế nào về ý kiến: ?nhữngHãy tìmcâudẫnvănchứngnào ?chứng minh? văn chương còn sáng tạo ra “ văn chương sẽ là hình dung sự sống. [ ] sáng tạo ra sự sống ” ? - Hình dung : phản ánh bằng h/ả, hình tượng. - Sáng tạo: Dựng lên những h/ả, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hướng con người ta vươn tới. - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
  10. CÂU HỎI THẢO LUẬN ? Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh rằng: văn chương sáng tạo cuộc sống qua các văn bản đã học? 10
  11. Truyện “ Cây bút thần” Truyện “Thạch Sanh” 11
  12. -Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. ? Xuất phát từ nguồn gốc, văn chương còn có -Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo công dụng gì? lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, ? Tác giả chứng minh giận cùng những người ở đâu đâu, vì quan điểm này bằng dẫn những chuyện ở đâu đâu, há chẳng chứng nào? phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? ? Tiếp nối với công dụng gợi lòng vị tha đó văn - Gây cho ta những tình cảm ta chương còn gây cho ta không có. điều gì? - Luyện những tình cảm ta sẵn có.
  13. ? Những tình cảm ta sẵn có là những tình cảm gì? Có phải văn chương đã luyện thêm những tình cảm đó cho ta không? - Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa Từ tình cảm sẵn có đó trong mỗi cá nhân mỗi con người qua văn chương càng trở lên ý nghĩa hơn, sâu sắc hơn. Khiến trái tim ta càng rung động, thổn thức hơn. Nếu không có văn chương thì tình cảm ấy có khi ít được bộc lộ. VD: Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. -> Công lao như trời biển của cha mẹ với co cái và khuyên nhủ đạo làm con phải biết ơn hiếu thảo với cha mẹ khiến người đọc người nghe xúc động.
  14. ? Tác giả đã chứng minh như thế nào về công dụng văn chương: Gây cho ta những tình cảm ta không có? Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. ? Tính chân thực của vấn đề như thế nào? - Điều này hoàn toàn đúng. Văn chương giúp cuộc sống trở lên thi vị hơn, đẹp đẽ hơn, mọi vật qua cái nhìn của nhà văn đều trở lên đẹp hơn. VD: -Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. - Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca. Là cỏ, là cành lê, là đồi chè, rừng cọ,là cánh đồng bình dị, là nắng chói thường ngày nhưng nay đẹp và nên thơ vô cùng qua thơ văn.
  15. 2. Ý nghĩa công dụng của văn chương - Văn chương hình dung, sáng tạo ra sự sống - Văn chương làm giàu tình tình cảm con người - Văn chương làm giàu làm đẹp cho cuộc sống.
  16. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [ ] (luận điểm) Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. (lí lẽ) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (dẫn chứng) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (lí lẽ) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (dẫn chứng) [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào! (lí lẽ) Lập luận theo phương pháp quy nạp 16
  17. Ý nghĩa: khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha.
  18. NGHỆ THUẬT Phong cách viết văn nghị luận của tác giả + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh + Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi trước khi sau, khi là một câu chuyện + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc 18
  19. III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/63 IV. Luyện tập. Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Lòng vị tha Phản ánh sự sống Làm giàu tình cảm con người Tình nhân ái Sáng tạo sự sống Làm đẹp, giàu cho cuộc sống 19