Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_25_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan_g.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- BÀI 25: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
- BÀI 25: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. TÌM HIỂU BÀI: 1. Điền từ:thích hợp vào chỗ trống sau: 2.Chuồn Tình bay huốngchuồn: thấp , mưa ngập bờ ao Chuồn baychuồn cao, mưa rào sẽ tạnh. (Tục ngữ)
- VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
- 2. Tình huống: Tại sao trẻ con ở vùng nông thôn, trước khi tập bơi thường cho chuồn chuồn ngô cắn rốn? Chuồn chuồn là loài vật sống lưỡng cư: ở dưới nước và ở trên cạn.
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. MỤC ĐÍCH CỦA GIẢI THÍCH: VẤN ĐỀ CHƯA GIẢI THÍCH BIẾT HIỂU
- HÌNH ẢNH : 1- CON CHUỒN CHUỒN HÌNH ẢNH : 2- NHẬT THỰC HÌNH ẢNH GiẢI THÍCH BẰNG TRI THỨC : SINH TRONG HỌC, VẬT LÍ, ĐỊA LÍ, TỰ NHIÊN HÌNH ẢNH : 3- NƯỚC BIỂN HÌNH ẢNH : 4 – LÁ CÂY
- BÀI 25: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Mục đích giải thích: Ghi nhớ 1: Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
- CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 1: TÌM NHỮNG CÂU ĐỊNH NGHĨA VỀ LÒNG KHIÊM TỐN TRONG BÀI VĂN TRÊN? NHÓM 2: NÊU BIỂU HIỆN CỦA LÒNG KHIÊM TỐN? NGƯỜI KHIÊM TỐN LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? NHÓM 3: VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI KHIÊM TỐN? NHÓM 4: XÁC ĐỊNH BỐ CỤC CỦA BÀI VĂN TRÊN? NHẬN XÉT VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TRÊN?
- NHÓM 1: CÂU ĐỊNH NGHĨA VỀ LÒNG KHIÊM TỐN 1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. 2/ Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. 3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, học hỏi. 4/ Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, 5/ Con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. 6/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. 7/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.
- BỐ CỤC MB TB KB GIỚI KHẲNG THIỆU TẦM ĐỊNH BIỂU VẤN ĐỀ QUAN KHÁI Ý NGƯỜ VẤN ĐỀ HIỆN GIẢI TRỌN NIỆM NGHĨA I GIẢI CỦA THÍCH: G CỦA KHIÊM KHIÊM KHIÊM THÍCH: KHIÊM LÒNG LÒNG TỐN TỐN TỐN KHIÊM KHIÊM KHIÊM TỐN TỐN TỐN TỐN => Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
- Giải thích trong văn nghị luận là gì? 2. GIẢI THÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN GHI NHỚ 2: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
- Người ta thường giải thích bằng những cách nào? 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: - Nêu định nghĩa - Kể ra các biểu hiện - So sánh đối chiếu với các hiện tượng khác - Nguyên nhân - Hậu quả - Lợi - Hại - Cách đề phòng - Noi theo
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: * Lưu ý: Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng Ngôn ngữ: trong sáng, dễ hiểu. Muốn làm tổngđược hợp các thao tác giải thích. Đọcbài vănbài văngiảitrên em cóthíchhiểu hay,nội dung của chúngvấn đềtagiảicầnthích phảikhônglàm?gì Vì?sao? (Ngôn ngữ ở bài văn này có đặc điểm gì?)
- III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Lòng nhân đạo Đọc bài văn và cho biết Vấnvấn đề đề giải thích: Lòng nhân đạo giải thích và phương pháp giải thích trongPhương pháp giải thích bài “Lòng nhân đạo”.Định Biểu Ý So sánh, nghĩa hiện nghĩa đối chiếu
- DẶN DÒ: HỌC GHI LÀM BÀI TẬP NHỚ : SGK PHẦN ĐỌC TRANG 71 THÊM SO SÁNH VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH VÀ NGHỊ LUẬN GiẢI THÍCH