Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 89: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

ppt 28 trang minh70 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 89: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_89_su_giau_dep_cua_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 89: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

  1. •Tiết 89: •Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  2. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : Đặng Thai Mai ( 1902 – 1984 ) quê ở tỉnh Nghệ An. Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng.
  3. Ông và con rể : Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  4. Ông là Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  5. 2/ Tác phẩm : Bài này là đoạn trích phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 1967 ) 3/ Thể loại : Văn giải thích kết hợp với chứng minh.
  6. II/ Tìm hiểu chi tiết : Tìm bố cục của bài văn
  7. 1/ Bố cục bài văn : + Từ đầu lịch sử : Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. + Phần còn lại : Chứng minh cái đẹp và cái hay của tiếng Việt.
  8. II. Tìm hiểu chi tiết văn bản "Tiếng Việt có những đặc sắc của 1- Nhận định chung về phẩm một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng chất giàu đẹp của Tiếng Việt hay". "Tiếng Việt có những đặc sắc Nói thế nghĩa là nói rằng của một thứ tiếng đẹp, một - Nhịp điệu: Hài hoà về âm thứ tiếng hay". hưởng, thanh điệu => Cách lập luận : - Cú pháp : tế nhị, uyển Ngắn gọn, rành mạch, đi chuyển từ ý khái quát đến ý cụ thể. => Tác dụng : Lµm râ luËn - Đủ khả năng diễn đạt từ ®iÓm “TiÕng ViÖt lµ thø ngữ - Thoả mãn cho yêu cầu tÕng ®Ñp, mét thø tiÕng hay”
  9. 2- PhÈm chÊt giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt a- TiÕng ViÖt ®Ñp - Giµu chÊt nh¹c - UyÓn chuyÓn, c©n ®èi, nhÞp nhµng vÒ có ph¸p ? ĐÓ chøng minh vẻ ®Ñp ? TÝnh uyÓn chuyÓn - Tõ vùng dåi dµo ?cña NhËn TV, xÐt t¸c vÒ gi¶ c¸ch dùa trªn cña TV ®ược t¸c gi¶ - Ngữ ©m, ph¸t ©m phong phó, giµu nghÞnhữ luËnng ®Æc cña s¾c t¸c nµo trong x¸c nhËn trªn chøng thanh ®iÖu gi¶cÊu vÒ t ¹vÎo cña®Ñp nãcña? TV?cø ®êi sèng nµo ? * TÝnh uyÓn chuyÓn: Rµnh m¹ch trong lêi nãi - KÕt hîp chøng cø khoa häc vµ ®êi sèng lµm cho lý lÏ, tõ ngữ trë nªn s©u s¾c.
  10. Ví dụ: 1. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (Nguyễn Du) 2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu 3. Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh (Trích Chinh phụ ngâm khúc) 4. Lom khom dướI núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Bà Huyện Thanh Quan)
  11. 2- PhÈm chÊt giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt b- TiÕng ViÖt hay - Dåi dµo vÒ cÊu t¹o tõ ng÷, vÒ h×nh tîng diÔn ®¹t ? T¸c gi¶ quan - Tõ vùng t¨ng lªn mçi niÖm ntn lµ mét ngµy thø tiÕng hay? - Ng÷ ph¸p uyÓn chuyÓn, chÝnh x¸c ? Trong những phong c¸ch cña TV mµ t¸c gi¶ - TiÕng ViÖt ®Ñp → HT vµ ph©n tÝch, phong c¸ch -TiÕng ViÖt hay → Néi dung nµo thuéc vÒ HT, phong -=> Quan hÖ g¾n bã víi nhau. c¸ch nµo thuéc vÒ néi dung? (Cái đẹp gắn với cái hay, chính cái hay tạo ra cái đẹp).
  12. III. Tæng kÕt 1.Nghệ thuật: -Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận; dẫn chứng toàn diện, lập luận chặt chẽ. 2.Nội dung: -Tiếng Việt với những phẩm chất và giàu khả năng sáng tạo, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.
  13. 2. Ý nghĩa: - Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam -Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam
  14. IV/ Luyện tập : Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng :
  15. Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ( Ca dao )
  16. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời. Bao cô thôn nữ hát trên đồi ( Hàn Mặc Tử )
  17. Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông ( Bích Khê )
  18. Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu La lả cành hoang nắng trở chiều ( Xuân Diệu )
  19. Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường ( Nguyễn Du )
  20. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ( Hồ Chí Minh )
  21. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ( Hồ Chí Minh )
  22. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng ( Nguyễn Du )
  23. Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
  24. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. ( Huy cận )
  25. Luyện tập - Trong đoạn đầu, tác giả đã giải thích như thế nào cho nhận định : Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. - Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
  26. Vận dụng - Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn thơ đã học ở các lớp 6, 7
  27. DẶN DÒ - So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của bài này với bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Chuẩn bị cho bài::Đức tính giản dị của Bác Hồ. +Đọc văn bản và chú thích +Tìm hiểu nhận định và những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. +Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác.