Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 8: Tiết văn bản: Qua đèo ngang

ppt 19 trang minh70 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 8: Tiết văn bản: Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_8_tiet_van_ban_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 8: Tiết văn bản: Qua đèo ngang

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương và cho biết bài thơ cĩ mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì? Đáp án Bài thơ cĩ 2 lớp nghĩa: - Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trơi và quá trình tạo nĩ. Ca ngợi nét đẹp văn hĩa của dân tộc. - Nghĩa bĩng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thơng sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
  2. Quan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của em về Đèo Ngang?
  3. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)
  4. BÀI 8 Tiết Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả -Tên thật: Nguyễn Thị Hinh. Sống ở thế kỷ XIX Quê ở làng NghiTàm (nay thuộcTây Hồ, Hà Nội). Chồng bà làm tri huyệnThanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình). Do đĩ cĩ tên gọi Huyện ThanhQuan. - Là một trong số nữ sỹ tài hoa hiếm cĩ trong thời trung đại.
  5. BÀI 8 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) I. Đọc - hiểu chú thích: 1.Tác giả 2.Tác phẩm - Hồn cảnh ra đời: khoảng thế kỷ 19, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đơ Huế nhận chức “Cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua). - Thể thơ :
  6. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) 2. Tác phẩm QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bĩng xế tà, -Thể thơ : T T B B T T B Thất ngơn bát Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. cú Đường luật. T B B T T B B Lom khom dưới núi, tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. T T B B T T B Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, T T B B B T T Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. B B T T T B B Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, B B T T B B T Một mảnh tình riêng, ta với ta. T T B B B T B
  7. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) 2. Tác phẩm Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, ĐỀ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, THỰCLác đác bên sơng, chợ mấy nhà. 3. Bố cục : Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, 4 phần LUẬN Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non,nước, KẾT Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  8. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) 2. Tác phẩm 3. Bố cục : 4 phần 4. Giải thích từ khĩ - Đèo Ngang :Thuộc dãy núi Hoành Sơn , một nhánh của dãy núi Trường Sơn , chạy thẳng ra biển , phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh . -Tiều :Người chuyên nghề đốn củi - Con quốc quốc :( cũng viết là cuốc cuốc ) chim đỗ quyên ( chim cuốc ) - Cái gia gia :( cũng viết là da da ) : chim đa đa , còn gọi là gà gô .
  9. BÀI 8 Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) II. Tìm hiểu văn bản: Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, 1. Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn, gợi nhớ. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời gian nào trong ngày ? Thời điểm đĩ đã bộc lộ được tâm trạng gì của nhà thơ ? Thời gian buổi chiều tà dễ gợi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cơ đơn của nhà thơ .
  10. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) II/ Tìm hiểu văn bản : Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, a/ Hai câu đề : Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. -Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày dặc, bề bộn -Thời gian buổi chiều tà -> gợi -Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau Buồn, gợi nhớ. - Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sự rậm rạp của Đèo Ngang sơ. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở Qua những biện pháp nghệ thuật đây ? Chỉ rõ ? đĩ, giúp em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà ?
  11. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) II/ Tìm hiểu văn bản : a/ Hai câu đề : Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. -Thời gian buổi chiều tà -> gợi -Từ láy tượng hình : buồn. -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ. + Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu b/ Hai câu thực : + Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ - Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối. - Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về - Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ. hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ - Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ. CuộcQuaLomEmnhữngsống khomcĩ nhậnconbiệnvà xétlácngườipháp đácgì vềthuộcđược nghệtrật tự nhàthuậtcú thơpháptừtrên, loạimiêu củaem nào 2tảthấy câu đãqua họcthựchìnhnhững ? nàyảnh ? hìnhvàNĩ cuộccĩảnh sứcsốngnào gợi? củatả nhưcon thếngười nào ? ở đây như thế nào ?
  12. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) II/ Đọc-hiểu văn bản Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, a/ Hai câu đề : Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. b/ Hai câu thực : c/ Hai câu luận : - Ẩn dụ tượng trưng Chơi chữ Ngồi biện pháp ẩn dụ, các em Vậycịn theo phát em, hiện tiếng tác giảchim sử dụng cuốcTrongnghệ và chim buổithuật đa chiều nào đa nữakêu tà hoang trongtrên đèohaivắng vắng từ đĩ,“ lúcquốc nhà chiều quốc, thơ tà đã giagợi nghe giacảm “ ? giác gì?thấy âm thanh gì ? ? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi lịng mình, đây là hình thức biểu đạt nào ? -> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải
  13. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) II/ Đọc-hiểu văn bản Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, 1/ Hai câu đề : Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 2/ Hai câu thực : - Đối : thanh, từ loại, nghĩa -> làm cho câu thơ 3/Hai câu luận : cân đối nhịp nhàng. - Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ, đối - Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hồi cổ. Những biện pháp trên Haiđãcâu gĩpluận phầncịn bộcsử lộdụng tâm phéptrạng đối, emcảmhãy xúcchỉ ra gìphép của đốinữ vàsĩ tác? dụng của nĩ ?
  14. Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) I/ Đọc-hiểu chú thích : 1/ Tác giả,tác phẩm : Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 2.Đọc - Từ khĩ: (SGK) Một mảnh tình riêng, ta với ta. II Đọc-hiểu văn bản 1/ Hai câu đề : Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao la 2/ Hai câu thực : -Hai câu đề : chi tiết 3/ Hai câu luận : -Hai câu kết : bao quát, rộng lớn 4/ Hai câu kết : Trời, non, nước > tạo ấn nàocâu ? cuốiQua cĩchi gì tiết khác nào với ? cảnh ở 2 câu đề ? Hành động của tượng mạnh về thiên nhiên rộng lớn nhân vật trữ tình? Nhịp thơ ?Tác dụng ?
  15. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) a/ Hai câu đề : Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Trời b/ Hai câu thực : c/ Hai câu luận : d/ Hai câu kết : Ta -Cảnh rộng lớn > nỗi lịng đau trong hồn cảnh đĩ như thế nào ? đáu, da diết, thiết tha của nữ sĩ TQ đối với đất nước
  16. Cảnh Đèo Ngang ngày nay
  17. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) IV. LUYỆN TẬP 1. Tìm hàm nghĩa cụm từ “ Ta với ta ” 2. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vaò thời điểm nào ? A. Xế trưa B.Đ Xế chiều C. Ban mai D. Đêm khuya . 3. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng gi?̀ A. Yêu say đắ m trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . B. Đau xót ngâm ngùi trước sự đổi thay của quê hương C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn . D. Cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của Đ đất nước .
  18. DẶN DÒ * Đối với bài học ở tiết học này: - Về nhà học bài , học ghi nhớ , học thuộc lịng văn bản. - Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài “ Bạn đến chơi nhà” + Tác giả , tác phẩm + Cảm xúc của nhà thơ khi bạn tới chơi + Gia cảnh của chủ nhà + Ý nghĩa bài thơ