Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110, 111, 114: Phép lập luận giải thích

pptx 29 trang minh70 5830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110, 111, 114: Phép lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_110_111_114_phep_lap_luan_giai_thic.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110, 111, 114: Phép lập luận giải thích

  1. Tiết 110,111,1114: PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
  2. * TÌM HIỂU BÀI: 1. Điền từ:thích hợp vào chỗ trống sau: 2.Chuồn Tình bay huốngchuồn: thấp , mưa ngập bờ ao Chuồn baychuồn cao, mưa rào sẽ tạnh. (Tục ngữ)
  3. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
  4. Tại sao trẻ con ở vùng nông thôn, trước khi tập bơi thường cho chuồn chuồn ngô cắn rốn? Chuồn chuồn là loài vật sống lưỡng cư: ở dưới nước và ở trên cạn.
  5. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: VẤN ĐỀ CHƯA GIẢI THÍCH BIẾT HIỂU
  6. HÌNH ẢNH : 1- CON CHUỒN CHUỒN HÌNH ẢNH : 2- NHẬT THỰC HÌNH ẢNH GiẢI THÍCH BẰNG TRI THỨC : SINH TRONG HỌC, VẬT LÍ, ĐỊA LÍ, TỰ NHIÊN HÌNH ẢNH : 3- NƯỚC BIỂN HÌNH ẢNH : 4 – LÁ CÂY
  7. Ghi nhớ 1: Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
  8. CÂU HỎI THẢO LUẬN TÌM NHỮNG CÂU NÓI VỀ LÒNG KHIÊM TỐN: - Định nghĩa. - Biểu hiện. - Giá trị.
  9. LÒNG KHIÊM TỐN 1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. 2/ Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. 3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, học hỏi. 4/ Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm; không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân 5/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. 6/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.
  10. XÁC ĐỊNH BỐ CỤC CỦA BÀI VĂN TRÊN? NHẬN XÉT VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TRÊN?
  11. BỐ CỤC MB TB KB GIỚI KHẲNG THIỆU TẦM ĐỊNH BIỂU VẤN ĐỀ QUAN KHÁI Ý NGƯỜ VẤN ĐỀ HIỆN GIẢI TRỌN NIỆM NGHĨA I GIẢI CỦA THÍCH: G CỦA KHIÊM KHIÊM KHIÊM THÍCH: KHIÊM LÒNG LÒNG TỐN TỐN TỐN KHIÊM KHIÊM KHIÊM TỐN TỐN TỐN TỐN => Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
  12. Giải thích trong văn nghị luận là gì? GHI NHỚ 2: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
  13. Người ta thường giải thích bằng những cách nào? PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: - Nêu định nghĩa - Kể ra các biểu hiện - So sánh đối chiếu với các hiện tượng khác - Nguyên nhân - Hậu quả - Lợi - Hại - Cách đề phòng - Noi theo
  14. II.Các bước làm bài văn lập luận giải thích: • Tìm hiểu đề văn: sgk/48 Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. ? Với đề văn đã cho, em sẽ thực hiện như thế nào?
  15. Các bước thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước4 Tìm hiểu đề, Lập dàn bài. Viết bài. Đọc, sửa chữa. tìm ý.
  16. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: Lập luận giải thích - Vấn đề cần giải thích: Đi một ngày đàng khôn - Cần giải thích những mặt của vấn đề: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự:
  17. Tham khảo dàn bài sau và cho biết mỗi phần 2) Lập dàn bài: thường nêu những nội dung gì? a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát Nêu vấn đề cần giải thích. vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. Giới thiệu câu tục ngữ. b. Thân bài: Triển khai việc giải thích - Nghĩa đen: -Giải nghĩa các khái niệm, + Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì? các từ ngữ khó trong câu trích của vấn đề. -Nghĩa bóng: + Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, -Lần lượt giải thích từng khôn ngoan từng trải. nội dung, từng khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời - Nghĩa sâu: Khát vọng của người nông dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết các câu hỏi -Liên hệ: Đi một bữa chợ, học một mớ khôn, c/ Kết bài: Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý Khẳng định ý nghĩa , tầm nghĩa cho đến ngày hôm nay. . quan trọng, tác dụng của vấn đề - Nêu suy nghĩ,
  18. DÀN BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH a. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp c. Kết bài: Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
  19. 3. VIẾT BÀI ( HS tham khảo SGK trang 85,86) * Mở bài: (Có nhiều cách ) - Đi thẳng vào vấn đề : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt”. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức : “Người nông dân Việt Nam xưa quanh năm bó mình trong luỹ tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết : Đi một ngày đàng , học một sàng khôn”. - Nhìn từ chung đến riêng : “Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một trong những câu đó là : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
  20. Khi viết bài văn lập luận giải thích, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. - Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết (từ ngữ liên kết: Thật vậy, qua đó, không những mà còn )
  21. CHUỘT JERRY TÌM PHO MÁT CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG - SAI
  22. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Đây là đoạn văn chứng minh? Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta cũng chỉ như súc vật. Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể.
  23. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Có 3 cách giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích.
  24. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Muốn viết được bài văn theo phép lập luận giải thích, cần phải nắm vững mục đích giải thích, vấn đề được giải thích, người cần được giải thích và cách giải thích.
  25. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai ?
  26. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Phép lập luận giải thích có thể kết hợp với các phép lập luận khác như chứng minh, bình luận, phân tích.
  27. SAI ĐÚNG 09141513121008070504000601110203 Trong phép lập luận giải thích có hai yếu tố, đó là: (1) Điều cần được giải thích: vấn đề, hiện tượng, câu chữ, nhận định, ý kiến (2) Cách giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của cái cần được giải thích