Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài ca Côn Sơn

ppt 45 trang minh70 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài ca Côn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_ca_con_son.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài ca Côn Sơn

  1. - Trần Nhân Tông (1258- 1308) là vị vua thứ ba của triều Trần. - Ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược. - Ông là vị vua yêu nước, là một nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.
  2. Phủ Thiên Trường: • Tên cũ là hương Tức Mặc (nay thuộc xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định. • Sau khi lập ngôi vua, để nhớ công lao sáng lập uy danh của dòng họ, vua Trần xây hành cung ở Thiên Trường. • Là nơi ở của Thượng hoàng, hàng năm vua Trần về thăm.
  3. - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi Trần Nhân Tông về thăm phủ Thiên Trường
  4. Phiên âm: Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên Bán vô, bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận Bạch lộ song song hạ phi điền. Dịch nghĩa: Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có nửa như không Trong tiếng sao mục đồng dẫn trâu về hết Từng đôi cò trắng hạ xuống cánh đồng. Dịch thơ: Trước xóm sau thôn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường không Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
  5. Hình thức thể hiện: Luật thơ Bài thơ được quy định bởi luật trắc. Được thể hiện qua câu đầu tiên của bài : “Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên” ➢Tạo nên một khung cảnh làng quê Thiên Trường yên bình, với những nét vẽ đơn sơ, nhạt nhoà nhưng lại giàu sức gợi tả. ➢Làm nổi bật lên cảm xúc của tác giả bao trùm lên bài thơ
  6. Liên: • Sự sắp đặt âm thanh làm cho câu thơ trong bài không đơn điệu. (1) Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên (2) Bán vô, bán hữu tịch dương biên. B -T - B - B - T - T - B T - B - T - T - T - B - B Hai câu thơ các chữ tương ứng có thanh ngược nhau. Bằng cách sử dụng cách quy định liên giữa các câu, kết hợp với điệp ngữ (thôn, bán) làm cho câu thơ không đơn điệu mà trở nên nhịp nhàng.
  7. Niêm: Nhà thơ sử dụng luật về niêm không những làm cho các câu thơ trong bài có sự hài hoà về thanh bằng, thanh trắc giữa các câu thơ và làm cho bài thơ có mở đầu có(1) kếtThôn thúc hậu,thôn. tiền đạm tự yên Câu 1 là buổi chiều (2)tà ởBán làngvô quê, bán vớihữu nhữngtịch làndương sươngbiên mờ. ảo Câu 4 là hình ảnh đàn(3) còMục trắngđồng bayđịch xuốnglý quyruộngngưu, trâutận về, chuồng Khung cảnh thôn quê thanh bình, yên ấm (4) Bạch lộ song song phi há điền. Nhà thơ luôn gắn bó máu thịt với làng quê, một tâm hồn luôn khát khao sống hoà nhập với thiên nhiên và với cuộc sống đời thường.
  8. Vần: Gieo vần chân ở 3 câu 1-2-4: Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên Bán vô, bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lí ngưu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền. ➢ Bài thơ làm theo vần bằng gợi sự yên bình, êm ả, nhẹ nhàng của cảnh vật quê hương.
  9. Đối HoàĐ điệuối trong êm áicâu cho câu thơ vừa tạo dựng và mở rộng không gian bức “thôntranh miềnhậu - quêthôn đơn tiền” sơ,giản dị. ➢ CảnhĐối các chiều câu tà (tịch dương) đang dần buông xuống, nhà thơ thể hiện“Thôn từ xahậu, đến thôn gần tiền, từ đạmtrên caotự yên xuống thấp, từ trước đến sau, khơi gợi lên trong trí tưởng tượng của người đọc về một buổi chiềuBán vô, tà ởbán làng hữu quê tịch đầy dương hư ảo biên” nhưng cũng hết sức gần gũi thân thương.
  10. Cấu tứ: Bài thơ có thể được tìm hiểu theo kết cấu: Khai, thừa, chuyển, hợp.
  11. • Câu khai: "Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên" ➢ Có chức năng mở đề là câu vào bài, mở bài, khái quát bài thơ. Mở đầu bài thơ tác giả đã vẽ nên một không gian mờ ảo của cảnh chiều. Cảnh vùng thôn quê phía trước thôn và phía sau thôn đều chìm trong làn sương mờ mờ như khói phủ.
  12. • Câu thừa: "Bán vô bán hữu tịch dương biên" ➢ Có chức năng thừa tiếp thừa hành "nhiệm vụ" của câu thứ nhất nêu ra. Tác giả nhìn bóng chiều và cảm nhận như nửa có, nửa không, vừa thực, vừa mơ. Không gian và lòng người hòa quện vào nhau tạo ra một cảm giác hư ảo khó tả.
  13. • Câu chuyển: "Mục đồng địch lí ngưu quy tận" ➢ Có chức năng đặc biệt quan trọng trong bài thơ, là câu có tác dụng quyết định nhất đối với toàn bộ bài thơ. ➢ Hình ảnh những chú bé chăn trâu không hề lẻ loi trong bức tranh mênh mông mà trái lại cũng chiếm một vị trí quan trọng, giúp diễn tả hết tâm trạng của tác giả.
  14. ➢ Hình ảnh mục đồng ngồi trên lưng trâu càng làm cho không gian thêm yên tĩnh chứ không tạo nên một âm thanh nào khác có thể làm thay đổi tâm trạng của tác giả.
  15. • Câu hợp: "Bạch lộ song song phi hạ điền" ➢ Có chức năng thâu tóm ý toàn bài làm bộc lộ tư tưởng của tác giả. ➢ Hình ảnh cò trắng từng đôi liệng xuống đồng vừa làm tăng thêm sức sống cho bức tranh, vừa gợi nên một khung cảnh thiên nhiên thanh bình một không khí nhẹ nhàng của miền quê yên tĩnh.
  16. Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên Cảnh trong thôn xóm Bán vô, bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận Cảnh ngoài cánh đồng Bạch lộ song song hạ phi điền.
  17. a.Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh buổi chiều ở phủ Thiên Trường, một vùng quê yên ả, thanh bình, con người và thiên nhiên giao hòa với nhau. b. Nghệ thuật: - Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, hình ảnh thi vị. *Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức.
  18. - Nguyễn Trãi (1380 –1442): Hiệu Ức Trai con của Nguyễn Phi Khanh - Quê: Chí Linh - Hải Dương - Ông là một nhà thơ, nhà quân sự, nhà chính trị , nhà ngoại giao lỗi lạc. Được công nhận danh nhân văn hoá thế giới 1980. - Tác phẩm tiêu biểu :Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập . .
  19. a. Hoàn cảnh sáng tác : Khi ông cáo quan về sống ẩn dật ở Côn Sơn b. Thể thơ : - Nguyên tác: Chữ Hán - Bản dịch : Thể thơ lục bát c.Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
  20. Côn Sơn là dãy núi ở xã Chi Ngại thuộc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương
  21. Cảnh Côn Sơn ngày nay
  22. Khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
  23. Đọc đúng nhịp 2 / 2 / 2 ; 4 / 4 Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong rừng thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
  24. Suối chảy rì rầm
  25. Đá rêu phơi
  26. Thông mọc như nêm
  27. Bóng trúc râm
  28. Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong rừng thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
  29. Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật và con người lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh?
  30. Đọc những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh. Cảnh trí Côn Sơn Tâm hồn nhà thơ - Suối chảy rì rầm - Ta nghe như tiếng đàn cầm - Có đá rêu phơi - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm - Thông mọc như - Ta lên ta nằm nêm - Có bóng trúc râm - Ta ngâm thơ nhàn → Sự hòa hợp tuyệt đối giữa con người và cảnh vật thiên nhiên.
  31. THẢO LUẬN NHÓM (3’) Nhóm 1: Hình ảnh thiên nhiên ? Cảnh Côn Sơn được miêu tả với những chi tiết nào? ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chủ yếu được dùng trong bài thơ để tả cảnh Côn Sơn? Ý nghĩa của nó? Nhóm 2: Hình ảnh con người ? Theo em trong bài thơ, nhân vật ta là ai? ? Từ ta được lặp lại mấy lần? ? Nhân vật ta làm gì ở Côn Sơn? ? Qua những hoạt động đó của nhân vật ta, em thấy nhân vật này đang sống một cuộc sống như thế nào?
  32. Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong rừng thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
  33. - Suối : Tả bằng âm thanh Hình ảnh so sánh rì rầm ,liên tưởng , tưởng - Đá : Tả bằng màu rêu tượng - Thông mọc như nêm Cảnh thiên nhiên yên tĩnh , trong - Bóng trúc râm lành, khoáng đạt , nên thơ -> Quan sát bằng : Thị giác, thính giác
  34. Ảnh ô Nhiễm Môi trường
  35. Ảnh ô Nhiễm Môi trường
  36. Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong rừng thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
  37. - Ta nghe như tiếng đàn cầm Điệp từ , động từ - Ta ngồi trên đá như gợi tả ,so sánh , ngồi chiếu êm liên tưởng - Ta lên ta nằm - Ta ngâm thơ nhàn
  38. => Tâm thế tự chủ của một con người hoà mình vào thiên nhiên, sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tràn đầy thi hứng trước cảnh đẹp Côn Sơn. => Vẻ đẹp của tâm hồn trong sạch, thanh thản, giàu xúc cảm; nhân cách và khí tiết thanh cao, tao nhã của bậc túc nho ẩn dật nhưng không lánh việc đời.
  39. 1, Nghệ thuật: - Đan xen tả cảnh và tả người. - Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ. 2, Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi