Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Sống chết mặc bay

ppt 28 trang minh70 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_day_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Sống chết mặc bay

  1. 1. Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã được học ? Nêu Kiểm tên tácA. giả KHỞI của các văn ĐỘNG bản đó ? tra Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh) Sự giàu đẹp của tiếng Việt. (Đặng Thai Mai) bài Đức tính giản dị của Bác Hồ. (Phạm Văn Đồng) cũ Ý nghĩa văn chương. (Hoài Thanh) 2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân ta” là câu nào trong các câu sau đây ? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.
  2. Tiết :105 Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)
  3. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Phạm Duy Tốn : Một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam. Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) Em hãy nêu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn?
  4. Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) nguyên quán làng Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây (nay là Hà Nội); là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỉ XX. Ông là một trong số những người có công đầu phát triển thể loại truyện ngắn và nền văn xuôi hiện đại nước ta. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà Phạm Duy Tốn báo, ông từng là thông ngôn (phiên dịch) ở (1883 - 1924) tòa Thống sứ Bắc Kỳ. Ông từng cộng tác với các báo Đại Việt tân báo, Đông Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc tân văn Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An. Vợ của Phạm Duy Tốn là ca sĩ Thái Hằng. Một trong những người con của ông Phạm Duy là nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Duy. (1921 - 2013)
  5. Tác phẩm chính: Bực mình (1914), Sống chết mặc bay (1918), Con người Sở Khanh (1919), Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An.
  6. 2. Tác phẩm: - Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả Phạm Duy Tốn. Thể loại : Truyện ngắn hiện đại. Nêu vài nét sơ lược về tác phẩm?
  7. Truyện trung đại được viết bằng tiếng Hán, có tính chất hư cấu, cốt truyện đơn giản, thiên về mục đích giáo huấn. So với truyện trung đại, truyện ngắn hiện đại thiên về kể chuyện thật, do đó gần với kí, với sử; có cốt truyện phức tạp hơn, đã hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
  8. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc- Giải nghĩa từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Thể loại: Truyện ngắn. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại Việt Nam, được viết bằng tiếng Việt hiện đại (chữ Quốc ngữ), in trên tạp chí Nam Phong (1918). Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” được xem là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn, là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam hiện đại vì khi đó phong trào Em hãy nêu xuất xứ của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” trong sáng tác chữ Quốc ngữ mới bắt đầu. văn nghiệp của ông ?
  9. Tóm tắt truyện: Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà dâng lên rất mạnh. Dân làng X, thuộc phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu Em hãy kể tóm tắt truyện theo trình con đê để bảo toàntự sự tính việc ?mạng (bỏ hết và những cuộc lờisống đối của mình. Trong khithoại ấy, của trong nhân đình vật, chuyểncao mà thành vững chãi, những người có trách ngôinhiệm thứ hộ 3). đê là quan phủ và nha lại đang say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.
  10. 2. Tìm hiểu văn bản a. Thể loại:Truyện ngắn. b. Bố cục : 3 phần. Truyệnc. Phân đượctích chia thành 3 phần: - c.1.Phần Nội 1:dung Từ đầu đến “khúc đê nàyNgôi hỏng1. kể:Bức mất thứtranh”: ba. hiệnNguy thực cơ : đê vỡ và sự chốngTrình đỡ tự: của kể ngườitheo thời dân. gian và sự việc. - Phần 2: Tiếp theo đến “ Ù! ThôngSự việc: tôm, vỡ chi đê. chi nảy! Điếu, mày!Nhân”: vậtCảnh chính: quan quanphủ và phụ nha mẫu. lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. - Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, Truyện được chia làm mấy phần ? nhân dân lâm vào tình cảnh thảm Nêu ý chính của mỗi phần ? sầu.
  11. Cảnh dân phu đang chống Cảnh quan phụ mẫu và chọi với nước lũ để hộ đê VÀ nha lại đang đánh tổ > < tôm trong đình Minh họa nội dung chính của truyện . Tạo ra hai cảnh trái ngược làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn Quan sát hai bức tranh trong SGK được vẽ với dụng ý gì ? quan lại ăn chơi, vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức cứu đê.
  12. Cảnh dân phu đang chống Cảnh quan phụ mẫu và chọi với nước lũ để hộ đê > < nha lại đang đánh tổ tôm trong đình Minh họa nội dung chính của truyện . Tạo ra hai cảnh trái ngược làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi, vô tráchHai bức nhiệm tranh trong được khi vẽ dân với đang dụng ra ý gìsức ? cứu đê.
  13. Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê lànga. CảnhX thuộc sắp phủvỡ đê X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì-Cảnh Thời thuổng, sắp gian: vỡngười đê Gần được thì mộtcuốc, gợi giờtả kẻ bằng độiđêm đất,các chikẻ váctiết tre,nào nào về thờiđắp, gian,nào cừ,không bì bõm gian dưới và bùn- địaKhông lầy diểm ngập ? gian: quá khuỷu Trời mưachân, tầmngười tã. nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình- Nước cảnh trôngsông thậtNhị là Hà thảm. lên to . - TuyĐịa trống điểm: đánh khúc liên sôngthanh, làng ốc thổi X, vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,- nhưngthuộc xemphủ chừng X, hai ai ba ai cũngđoạn mệt đã lửthẩm cả rồi. lậu. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người- ( ở khó chỗ lòng đê địchxung nổi yếu với nhất)sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo-> thay!Tình Nguy thế thay!căng Khúc thẳng, đê nàycấp hỏng bách mất. đe dọa đến sự sống của người dân.
  14. -> Tình thế căng thẳng, cấp bách Các chi tiết đó đe dọa đến sự sống của con người. gợi cho ta thấy được tình thế lúc này như thế nào ? Tên sông được nói cụ thể. Tác giả muốn Nhưng tên làng, tên phủ người đọc hiểu chỉ được ghi bằng kí hiệu câu chuyện này (X). Điều đó thể hiện dụng không chỉ xảy ra ở ý gì của tác giả ? một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi.
  15. b. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ: *Cảnh trên đê - Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm Mưa vẫn cứ tầm tã , nước cứ cuồn cuộn - Trống đánh liên hồi, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau . Cảnh trên đê được gợi tả bằng những chi tiết nào -về Mưa hình ầm ảnh ầm và dân âm phu thanh.? rối rít Lũ kiến trên đê. - Tiếng kêu vang trời dậy đất Ngôn ngữ miêu tả của tác giả có gì đặc sắc? -> Sử dụng từ láy, ngôn ngữ biểu cảm. Hình ảnh những người dân hộ đê được miêu tả bằng những chi tiết nào? => Cảnh nhốn nháo, nhếch nhác. Sự bất lực của người, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
  16. THẢO LUẬN NHÓM 3 phút 1. Em hãy so sánh sức mạnh của thiên nhiên với sức mạnh con người ? So sánh thế đê với thế nước ? 2. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
  17. *Sức trời:-Trời mưa tầm tã. *Sức người: -bùn lầy ngập quá - trên trời thời vẫn khuỷu chân, mưa tầm tã trút xuống, -lướt thướt như chuột lột. -Ai ai cũng mệt lử => Sức người khó lòng địch nổi với sức trời. *Thế nước:-Nước sông lên *Thế đê: -Đê núng thế, thẩm to quá, lậu, không khéo thì - dưới sông nước vỡ mất, cứ cuồn cuộn bốc lên. - khúc đê này hỏng mất. => Thế đê không cự lại được với thế nước. 1. So sánh sức mạnh của thiên nhiên với sức mạnh con người ? So sánh thế đê với thế nước ?
  18. *Sức trời:-Trời mưa tầm tã. *Sức người: -bùn lầy ngập quá - trên trời thời vẫn khuỷu chân, mưa tầm tã trút xuống, > Sức người khó lòng địch nổi với sức trời. *Thế nước:-Nước sông lên *Thế đê: -Đê núng thế, thẩm to quá, lậu, không khéo thì - dưới sông nước vỡ mất, cứ cuồn cuộn bốc lên. > Thế đê không cự lại được với thế nước. 2. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
  19. - Trời mưa tầm tã. - Đê núng thế, thẩm lậu, - trên trời thời vẫn mưa tầm không khéo thì vỡ mất, tã trút xuống, - bùn lầy ngập quá khuỷu - Nước sông lên to quá, chân, - dưới sông nước cứ cuồn - lướt thướt như chuột lột. cuộn bốc lên. - Ai ai cũng mệt lử Nghệ thuật tăng cấp và tương phản: - Mưa mỗi lúc một nhiều. - Con đê mỗi lúc một suy yếu - Mực nước mỗi lúc càng -Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một cao. > <đến gần. - Thiên nhiên mỗi lúc một - Sức người mỗi lúc một yếu dữ dội hơn dần. Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
  20. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. - Câu cảm thán Biểu cảm trực tiếp và bình luận: Tâm trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai gây ra. Qua cảnh tượng hộ đê, em có nhận Trước xét gì vềtình nghệ cảnh thuật đó, tácvà cuộcgiả đã sống bộc lộcủa tâm người trạng dân của trong mình xã qua hội những thực dâncâu nửavăn nàophong ? Đó kiến là tâm? trạng gì ?
  21. Bản tin thời sự về tình hình mưa lũ Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra công tác chống bão (năm 2016) Lực lượng vũ trang giúp dân chống bão Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm hỏi đồng bào bị lũ lụt (năm 2016)
  22. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào ? Hãy khoanh tròn các chi tiết mà em cho là đúng ? a. Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà dâng cao. b. Trong đình đèn thắp sáng trưng. c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì. dd. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy. e.e Tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau.
  23. Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất cảnh tượng nhân dân hộ đê ? a. Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê. b. Quan lại cùng với nhân dân đang hộ đê. c. Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy cơ vỡ đê. d. Nhân dân đang tháo chạy vì đê sắp vỡ.
  24. Câu 2: Tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật cảnh tượng nhân dân hộ đê ? a. Liệt kê và tăng cấp. b. Tương phản, tăng cấp và liệt kê. c. So sánh và tương phản. d. Tăng cấp và so sánh.
  25. D. VẬN DỤNG- MỞ RỘNG - Nắm vững về tác giả, tác phẩm, nội dung phân tích. - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học. - Soạn bài mới: ( Văn bản “ Sống Chết Mặc Bay” tiếp theo).