Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 25: Ôn tập văn nghị luận

ppt 44 trang minh70 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 25: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_hoc_25_on_tap_van_nghi_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 25: Ôn tập văn nghị luận

  1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo SGK.
  2. 1/ Bảng thống kê các văn bản nghị luận đã học: PHƯƠNG Số TÊN TÁC ĐỀ TÀI LUẬN ĐiỂM PHÁP TT BÀI GiẢ NGHỊ CHÍNH LẬP LUẬN LUẬN
  3. TINHTINH THẦNTHẦN YÊUYÊU NƯỚCNƯỚC CỦACỦA NHÂNNHÂN DÂNDÂN TATA
  4. 1/ Bảng thống kê các văn bản nghị luận đã học : PHƯƠNG Số TÊN TÁC ĐỀ TÀI LUẬN ĐiỂM PHÁP TT BÀI GiẢ NGHỊ CHÍNH LẬP LUẬN LUẬN Tinh Hồ Tinh Dân ta có Chứng 1 thần Chí thần một lòng minh yêu Minh yêu nồng nàn nước nước yêu nước. của của dân Đó là một nhân tộc Việt truyền dân ta Nam thống quý báu của ta.
  5. Bà Trưng Bà Triệu TRẦN HƯNG ĐẠO LÊ LỢI
  6. VUA QUANG TRUNG
  7. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng Từ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm
  8. Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương
  9. Từ những phụ nữ đến bà mẹ Từ nam nữ thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất
  10. SỰSỰ GIÀUGIÀU ĐẸPĐẸP CỦACỦA TIẾNGTIẾNG VIỆTVIỆT
  11. PHƯƠNG Số TÊN TÁC ĐỀ TÀI LUẬN ĐiỂM PHÁP TT BÀI GiẢ NGHỊ CHÍNH LẬP LUẬN LUẬN 2 Sự giàu Đặng Sự Tiếng Việt Giải đẹp của Thai giàu có những thích tiếng Mai đẹp đặc sắc của kết hợp Việt của một thứ chứng tiếng tiếng đẹp, minh Việt một thứ tiếng hay.
  12. Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông ( Bích Khê )
  13. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ( Hồ Chí Minh )
  14. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ Mộng mị mỏi mòn mai một một Mĩ miều may mắn mây mà mơ ( Tú Mỡ )
  15. Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu La lả cành hoang nắng trở chiều ( Xuân Diệu )
  16. ĐỨCĐỨC TÍNHTÍNH GiẢNGiẢN DỊDỊ CỦACỦA BÁCBÁC HỒHỒ
  17. PHƯƠNG Số TÊN TÁC ĐỀ TÀI LUẬN ĐiỂM CHÍNH PHÁP TT BÀI GiẢ NGHỊ LẬP LUẬN LUẬN Bác giản dị về Đức Phạm Đức mọi mặt: trong Chứng tính Văn tính đời sống, trong minh 3 giản Đồng giản dị quan hệ với mọi kết hợp dị của người, trong nói bình của Bác Hồ và viết. Sự giản luận Bác dị ấy đi liền với Hồ sự phong phú về đời sống tinh thần của Bác.
  18. Bác giản dị trong đời sống hàng ngày
  19. Giản dị trong quan hệ với mọi người
  20. Giản dị trong lời nói và bài viết
  21. ÝÝ NGHĨANGHĨA VĂNVĂN CHƯƠNGCHƯƠNG
  22. Số TÊN TÁC ĐỀ TÀI LUẬN ĐiỂM CHÍNH PHƯƠNG PHÁP TT BÀI GiẢ NGHỊ LẬP LUẬN LUẬN Nguồn gốc của văn Ý Hoài Ý nghĩa chương là lòng Giải 4 nghĩa Thanh văn thương người và thích văn chương thương muôn loài. kết chương đối với Văn chương hình hợp đời sống dung và sáng tạo ra bình con sự sống, nuôi luận người. dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người.
  23. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của mỗi bài văn nghị luận đã học.
  24. 2/ Tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của mỗi bài: Tên bài Đặc sắc về nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ. Tinh thần - Dẫn chứng chọn lọc, toàn yêu nước diện. của nhân - Sử dụng thành công các dân ta phép tu từ như nhân hóa, liệt kê, so sánh.
  25. Tên bài Đặc sắc về nghệ thuật Sự giàu đẹp - Bố cục mạch lạc. của tiếng Việt - Kết hợp giải thích với chứng minh. - Luận cứ xác đáng, toàn diện.
  26. Tên bài Đặc sắc về nghệ thuật Đức tính - Dẫn chứng cụ thể, xác giản dị thực, toàn diện. của - Chứng minh kết nhận xét, Bác Hồ bình luận.
  27. Tên bài Đặc sắc về nghệ thuật Ý nghĩa - Trình bày vấn đề một cách văn chương ngắn gọn, rõ ràng. - Lời văn giàu hình ảnh.
  28. Hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố để ghép với cột bên trái các thể loại cho hoàn chỉnh.
  29. 3/ a/ Ghép cột cho hoàn chỉnh : Thể loại Yếu tố Truyện, kí Cốt truyện, nhân vật. Thơ, tùy bút Vần, nhịp. Nghị luận Luận điểm, luận cứ.
  30. Văn nghị luận khác với văn tự sự, trữ tình ở chỗ nào ?
  31. b/ Văn nghị luận khác với văn tự sự, trữ tình ở chỗ văn nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc. Mỗi bài văn nghị luận đều có đề tài nghị luận, luận điểm, luận cứ, lập luận.
  32. Tục ngữ có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?
  33. c/ Tục ngữ có thể coi là loại văn nghị luận đặc biệt vì nó nêu lên nhận xét, kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, xã hội.
  34. - Về nhà học bài - Xem trước bài: - Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu SGK/ 68,69
  35. XIN CHÀO TẠM BIỆT