Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 8: Qua đèo ngang

ppt 12 trang minh70 5460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 8: Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_hoc_8_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học 8: Qua đèo ngang

  1. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Hai câu đề Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Hai câu thực Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Hai câu luận Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Hai câu kết
  2. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Bức tranh Lom khom dưới núi, tiều vài chú, cảnh vật đèo Ngang Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Tâm trạng Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, của nhà thơ Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  3. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa -Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày đặc, bề bộn -Điệp từ “ chen” : ->gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau
  4. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. -Từ láy tượng hình : + Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu + Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ - Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ - Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
  5. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc*, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia . Sử dụng biện pháp chơi chữ đồng âm (quốc: nước, gia: nhà) *con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc) cái gia gia (cũng viết là da da): chim đa đa, còn gọi là gà gô
  6. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Trời Ta Nước Non Sử dụng nghệ thuật đối: trời, non nước bao la rộng lớn đối lập với mảnh tình riêng khép kín
  7. Khoanh trßn vµo c¸c c©u tr¶ lêi ®óng trong mçi c©u hái sau: 1. Đèo Ngang thuộc địa phương nào? A. §µ N½ng. B. Qu¶ng B×nh. C. N¬i gi¸p ranh gi÷a thµnh phè §µ N½ng vµ tØnh Qu¶ng B×nh. D. N¬i gi¸p ranh gi÷a hai tØnh Qu¶ng B×nh vµ Hµ TÜnh. 2. Bµi Qua §Ìo Ngang thuéc thÓ th¬ nµo? A. Song thÊt lôc b¸t. B. Lôc b¸t. C. ThÊt ng«n b¸t có Đường luật D. Ngò ng«n. 3. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào? A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của quê hương đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
  8. So sánh phong cách thơ Hồ Xuân Hương và Bà huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương Bà huyện Thanh Quan - được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. - Là một nữ sĩ tài hoa, tiêu biểu cho thi pháp - Về nội dung, chủ yêu nói về thân phận thời trung đại. người phụ nữ trong xã hội được gợi nên từ - Về nội dung: mối quan hệ giữa con người thân phận của cá nhân từ đó ca ngợi phẩm với vũ trụ, cảm giác cô đơn của con người chất tốt đẹp của người phụ nữ, lên tiếng trước vũ trụ mênh mông, triết lý về thời bênh vực, đòi quyền hạnh phúc, quyền được thế, sống và gián tiếp phê phán xã hội đương - Về nghệ thuật: Hình ảnh ước lệ tượng thời trưng, ngôn ngữ điêu luyện, - Về nghệ thuật: ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, dùng những động từ mạnh; hình ảnh tả thực; thiên nhiên hiện lên chỉ là cái nền cho tâm trạng con người,
  9. Đèo Ngang ngày nay