Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 105, 106: Sống chết mặc bay

ppt 24 trang minh70 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 105, 106: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_105_106_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 105, 106: Sống chết mặc bay

  1. GV thực hiện : Tiểu Luật Tử Trường:THCS Diễn Thành
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cõu 1. Chuyển đổi cõu chủ động sau thành 2 cõu bị động tương ứng : một cõu dựng “bị”, một cõu dựng “được”. Cho biết sắc thỏi ý nghĩa của cõu dựng “được” và cõu dựng “bị” cú gỡ khỏc nhau? Mẹ gọi em về. 1, Em được mẹ gọi về. Vui mừng vỡ được mẹ gọi về. 2, Em bị mẹ gọi về. Buồn, khụng muốn bị mẹ gọi về.
  3. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) I.Tỡm hiểu chung : 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. a. Tác giả.
  4. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) I.Tỡm hiểu chung : 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. a. Tác giả. - Phạm duy Tốn (1883- 1924), quê gốc ở Thường Tín - Hà Tây(nay là Hà Nội) nhưng sinh trưởng ở Hà Nội. - Ông được coi là cây văn xuôi truyên ngắn đầu tiên trong dòng văn chương hiện thực đầu thế kỉ XX. b. Tác phẩm. -“ Sống chết mặc bay” được viết bằng chữ quốc ngữ, in trên tạp chí Nam Phong (1918). Khi đó phong trào sáng tác chữ quốc ngữ mới bắt đầu. - Tác phẩm được coi làbông hoa đầu mùa trong sự nghiệp sáng tác của ông.
  5. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) I.Tỡm hiểu chung : 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. đọc. 3. Thể loại - Thể loại:Truyện ngắn hiện đại. 4. Bố cục: 3 phần. + Phần 1: Từ đầu đến “ khúc đê này hỏng mất” cảnh hộ đê. + Phần 2: Tiếp theo đến “ ! điếu mày !” cảnh trong đình trước khi đê vỡ. + Phần 3: còn lại Hậu quả vỡ đê.
  6. Túm tắt ngắn gọn truyện này.
  7. Truyện xảy ra ở Bắc Bộ, gần một giờ đờm, nước sụng Nhị Hà lờn cao, khỳc đờ tại làng X, phủ X cú nguy cơ bị vỡ. Dõn phu hàng trăm nghỡn người kộo đến hộ đờ, ai nấy đều mệt lả. Nhưng trong đỡnh cao : đốn thắp sỏng trưng, kẻ hầu người hạ rộn ràng phục vụ cho quan phụ mẫu đỏnh tổ tụm. Trước nguy cơ đờ vỡ, quan vẫn thản nhiờn đỏnh bài, thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dõn. Đỳng lỳc quan thắng vỏn bài to thỡ đờ vỡ, dõn lõm vào cảnh thảm sầu.
  8. Bức tranh 1: cảnh người dân đi Bức tranh 2: cảnh quan phụ hộ đê. mẫu đang ngồi đánh tổ tôm cùng các quan.
  9. VỠ Đấ Ở AN GIANG
  10. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) I.Tỡm hiểu chung : 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 2. đọc. 3. Thể loại. 4. bố cục. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. cảnh hộ đê. - Thời gian: Một giờ sỏng - Không gian: Trời mưa như trút nước, nước sông Nhị Hà lên to, - địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X.
  11. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) II. Tìm hiểu chi tiết. 1. cảnh hộ đê. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. cảnh hộ đê. - Thời gian: Một giờ sỏng - Không gian: Trời mưa như trút nước, nước sông Nhị Hà lên to, - địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X. => Thiờn tai đang đe doạ mạng sống con người .
  12. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) II. tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh hộ đê. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng,bì ngườibõm thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, dướilướt bìthướt bùn bõm như lầy chuột ngập lột quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm hại. -> dân phu hộ đê rất vất vả và gắng hết sức, trông họ thật thê thảm, nhốn nháo, nhếch nhác.
  13. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) II. Tìm hiểu chi tiết. a. cảnh hộ đê. => sức mạnh của thiên nhiên thì vô cùng ghê gớm. Hình ảnh con người thì nhỏ bé, mong manh, bất lực. -> Nghệ thuật: miêu tả, so sánh, liệt kê, từ láy, những tính từ, động từ mạnh.
  14. Tiết 105,106 : văn bản: sống chết mặc bay ( Phạm duy Tốn ) • 4.Dặn dũ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) • *Ra BT về nhà : • + Đọc lại văn bản và túm tắt văn bản . • *Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sống chết mặc bay(tt). +Đọc, Trả lời cõu hỏi sgk +Tỡm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.