Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học16: Ôn tập tác phẩm trữ tình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học16: Ôn tập tác phẩm trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_hoc16_on_tap_tac_pham_tru_tinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài học16: Ôn tập tác phẩm trữ tình
- TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Tác giả có ấn tượng chung gì về thành phố Sài Gòn ? -Theo tác giả, phong cách của người dân Sài Gòn có gì nổi bật ? GV: Lê Thị Xuân Huyền
- Bài 16 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
- 1/ Nhìn tranh ảnh, đoán tên tác phẩm và tên tác giả của những tác phẩm trữ tình đã học.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch
- Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
- Thiên Trường vãn vọng Trần Nhân Tông
- Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
- Côn Sơn ca Nguyễn Trãi
- Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh
- Bà Huyện Qua đèo Ngang Thanh Quan
- Phò giá về kinh Trần Quang Khải
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ
- Sau phút chia li Đoàn Thị Điểm
- Cảnh khuya Hồ Chí Minh
- Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương
- Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt
- 2/ Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm được thể hiện.
- Tác phẩm Nội dung biểu hiện Mao ốc vị thu Tinh thần nhân đạo phong sở phá ca và lòng vị tha cao cả. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi Qua Đèo Ngang với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. Hồi hương Tình cảm quê hương chân ngẫu thư thành pha chút xót xa khi mới trở về quê. Sông núi Ý thức độc lập tự chủ nước Nam và quyết tâm tiêu diệt địch.
- Tác phẩm Nội dung biểu hiện Tình cảm gia đình, quê hương Tiếng gà trưa qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Nhân cách thanh cao và sự giao Côn Sơn ca hòa tuyệt đối với thiên nhiên. Tình cảm quê hương sâu lắng Tĩnh dạ tứ trong khoảnh khắc đêm vắng. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu Cảnh khuya nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
- 3/ Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm phù hợp với thể thơ.
- Tác phẩm Thể loại Sau phút Song thất lục bát chia li Qua Đèo Ngang Bát cú Đường luật Côn Sơn ca Lục bát Tiếng gà trưa Thơ năm chữ
- Tác phẩm Thể loại Cảm nghĩ trong Ngũ ngôn cổ thể đêm thanh tĩnh Sông núi Thất ngôn tứ tuyệt nước Nam Phò giá về kinh Ngũ ngôn tứ tuyệt Cảnh khuya Thất ngôn tứ tuyệt
- 4/ Hãy tìm những ý kiến em cho là không chính xác. aa/ Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. b/ Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
- c/ Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. d/ Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. ee/ Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
- g/ Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận h/ Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. ii/ Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. kk/ Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
- 5/ Điền vào chỗ trống trong những câu sau :
- a/ Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng b/ Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát c/ Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, đối lập, liệt kê
- Ví dụ Tình anh như nước dâng cao Tình em như dải lụa đào tẩm hương ( So sánh ) Núi cao chi lắm núi ơi ! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. ( Nhân hóa ) GV: Lê Thị Xuân Huyền
- Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ẩn dụ ) Chiều chiều ra ngõ ngó xuôi Ngó không thấy mẹ bùi ngùi nhớ thương. ( Điệp ngữ ) GV: Lê Thị Xuân Huyền
- Mẹ già ở túp lều tranh Sớm thăm, tối viếng mới đành dạ con. ( Đối lập ) Bướm vàng, bướm trắng, bướm nâu Ba con đậu giữa giàn bầu đầy hoa. ( Liệt kê ) GV: Lê Thị Xuân Huyền
- GHI NHỚ SGK/ 182
- DẶN DÒ - Viết đoạn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu trong một văn bản tác phẩm trữ tình mà em yêu thích nhất. - Sọan bài : Ôn tập tiếng Việt Xem, trả lời các câu hỏi SGK/183
- XIN CHÀO TẠM BIỆT