Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

ppt 20 trang minh70 8040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_tim_hieu_chung_ve_van_nghi_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

  1. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận trong đời sống a. Ví dụ: b. Nhận xét
  2. - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
  3. Theo em, như thế nào là sống đẹp?
  4. -Vì sao gây ra hiện tượng lũ lụt và tắc nghẽn giao thông? =>-GặpKhôngcácthểvấntrả lờiđềhoặchoặcgiảicâuquyếthỏi bằngnhư trên,các kiểuta cóvănthểbảntrảđã họclờinhưbằngtựtựsự,sự,miêumiêutả,tả,biểubiểucảmcảmmàhayphảikhôngdùng?lí lẽ và dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ, thuyết phục người nghe > Nghị luận trong đời sống.
  5. - Trong cuộc sống, ta còn gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong: cuộc họp, tiết sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt lớp ; các bài xã luận, bình luận; bài phát biểu ý kiến trên báo chí; các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi học thuật trên báo (truyền hình), - Các văn bản sắp học: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
  6. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận trong đời sống a. Ví dụ: b. Nhận xét 2 . Thế nào là văn bản nghị luận a. Ví dụ: “ Chống nạn thất học” b. Nhận xét
  7. CHỐNG NẠN THẤT HỌC Quốc dân Việt Nam! Khi xưa Pháp cai trị nước ta,chúng thi hành chính sách ngu dân.Chúng hạn chế mở trường học,chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [ ]. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc , biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ,hãy góp sức vào bình dân học vụ,như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng -bảo,emMục- chưaBácđích: biết Hồ Kêu thì viết anh gọi bảo,bài toàn cha này mẹ dân nhằmkhông chống biết mục thì con nạnđích bảo, thất gì?người học ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp, chủ đồn điền,chủ hầm mỏ, nhà máy-Mục thì mở đích lớp học ấy cho được những thể tá điền, hiện những dưới người những làm của mình.luận điểm nào? Phụ nữ -lạiTìm càng luận cần phải điểm học,đã chính lâu chị vàem bịluận kìm hãm,đây điêm làphụ lúc chị em cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời HỒ CHÍ MINH
  8. CHỐNG NẠN THẤT HỌC Quốc dân Việt Nam! Khi xưa Pháp cai trị nước ta,chúng thi hành chính sách ngu dân.Chúng hạn chế mở trường học,chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [ ]. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc , biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ,hãy góp sức vào bình dân học vụ,như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp, chủ đồn điền,chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học,đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời HỒ CHÍ MINH (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
  9. LUẬN ĐIỂM CHỐNG NẠN THẤT HỌC NÂNG CAO DÂN TRÍ BIẾT ĐỌC BIẾT VIẾT ? Để tăng sức thuyết phục trong bài viết của mình, Bác đã đưa ra nhiều lí lẽ, dẫn chứng. Tìm những lí lẽ, dẫn chứng có trong văn bản.
  10. CHỐNG NẠN THẤT HỌC Quốc dân Việt Nam! Khi xưa Pháp cai trị nước ta,chúng thi hành chính sách ngu dân.Chúng hạn chế mở trường học,chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [ ]. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà,và trước hết phải biết đọc , biết viết chữ Quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ,hãy góp sức vào bình dân học vụ,như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,em -chưaTìm biết các thì anhlí lẽ bảo, và cha dẫn mẹ khôngchứng biết thìcó con trong bảo, người văn ănbản? người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp, chủ đồn điền,chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học,đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời HỒ CHÍ MINH
  11. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM , LÍ LẼ VÀ DẪN CHỨNG Luận điểm –Câu nêu luận điểm LÝ lÏ DÉn chøng 1. Xưa,dân ta thất học là do 1.Pháp hạn chế mở I. Sự cần thiết phải chính sách ngu dân của Pháp nâng cao dân trí: “Một 2. Chúng không muốn cho 2.Số người Việt Nam thất trong những công việc dân ta biết chữ để dễ bốc lột phải thực hiện cấp tốc học so với số người trong nước là 95 phần trăm trong lúc này, là nâng 3.Như thế thì tiến bộ làm sao cao dân trí.” được 1. Vợ chưa biết - chồng II. Kêu gọi mọi ngừời 1. Người đã biết chữ dạy cho bảo, em chưa biết - anh cùng tham gia chống người chưa biết chữ thất học nạn thất học :” Mọi người bảo Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn 2. - Cha mẹ không biết - phận của mình , phải có 2. Người chưa biết chữ cần con bảo kiến thức mới để có thể gắng sức mà học cho biết đi - Người ăn người làm tham gia vào công cuộc không biết - chủ nhà bảo, các nhà giàu có - mở lớp xây dựng nước nhà, và 3. Phụ nữ càng cần phải học học dạy người không biết trước hết cần phải biết ứng cử đọc, biết viết chữ Quốc chữ ngữ”
  12. -Vậy văn nghị luận là văn được viết ra để xác lập một tư tưởng, một quan điểm. -Tư tưởng, quan điểm trong văn nghị luận phải giải quyết những vấn đề trong đời sống -Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng
  13. KIỂU VĂN MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP BẢN TỰ SỰ TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN SỰ VIỆC MIÊU TẢ TÁI HIỆN TRẠNG THÁI SỰ VẬT, CON NGƯỜI BIỂU CẢM BÀY TỎ TÌNH CẢM, CẢM XÚC NGHỊ LUẬN NÊU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, BÀN LUẬN -Vậy văn nghị luận là văn được viết ra để xác lập một tư tưởng, một quan điểm. tư tưởng, quan điểm trong văn nghị luận phải giải quyết những vấn đề trong đời sống Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng
  14. Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách, là thói quen tốt. Hút thuôc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường Thói quen này thành tệ nạn một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
  15. 1. Bµi tËp 1: V¨n b¶n: CÇn t¹o ra thãi quen tèt trong ®êi sèng x· héi. a, Lµ v¨n b¶n nghÞ luËn v× nã ®îc viÕt ra nh»m tr×nh bµy ý kiÕn cña t¸c gi¶ vÒ vÊn ®Ò: Thãi quen trong x· héi. b, CÇn t¹o ra thãi§©y quen cã ph¶i tèt lµ trong ®êi sèng x· héi v¨n b¶n nghÞ luËn kh«ng? Thãi quen tèt: V× sao? Thãi quen xÊu: + DËy sím + Hót thuèc, c¸u giËn, mÊt trËt tù → Khã bá, khã söa. + §óng hÑn + Vøt r¸c bõa b·i + Gi÷ lêi høa → Thµnh tÖ n¹n. + §äc s¸ch + NÐm vá chai vì. → HÖ thèng lý lÏ, dÉn chøng giµu søc thuyÕt phôc. → ý kiÕnMçinªu ngêi, ramçi tronggia ®×nh vt¹o¨ nra b¶nnÕp sèng®Òu ®Ñp,h víng¨n minhtíi chogi¶i x· héi.quyÕt mét vÊn ®Ò thiÕt thùc vµ cã ý nghÜa trong cuéc sèng.
  16. BỐ CỤC VĂN BẢN Mở bài: Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách, là thói quen tốt. Thân bài: Hút thuôc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường Thói quen này thành tệ nạn một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Kết bài: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
  17. 2. Bµi tËp 2: Bè côc: 3 phÇn. a, Më bµi: Cã thãi quen tèt vµ thãi quen xÊu → Giíi thiÖu vÒ nh÷ng thãi quen trong ®êi sèng. b, Th©n bµi: Lu«n dËy sím rÊt nguy hiÓm. → BiÓu hiÖn cña nh÷ng thãi quen. c, KÕt bµi: T¹o ®îc thãi quen cho x· héi? → Lêi kªu gäi cña t¸c gi¶.
  18. 3. Bµi tËp 4: V¨n b¶n : Hai biÓn hå BiÓn chÕt: BiÓn Hå Ga li lª: + Kh«ng cã sù sèng + Sù sång trï phó, t¬i tèt + Kh«ng chia sÎ → Níc mÆn ch¸t + Chia sÎ níc cho s«ng hå → Níc s¹ch trong. Lèi sèng Ých kØ, t lîi. Lèi sèng sÎ chia, yªu th¬ng, c¶m th«ng - Kh¼ng ®Þnh mét quan niÖm sèng s©u s¾c, ®óng ®¾n. V¨n b¶n nghÞ luËn sö dông h×nh thøc kÓ chuyÖn nghÞ luËn. T¸c dông: Lµm t¨ng søc thuyÕt phôc, sù hÊp dÉn cho v¨n b¶n.
  19. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT