Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Từ trái nghĩa

ppt 22 trang minh70 6330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Từ trái nghĩa

  1. Hoạt động dự án 1. Đọc lại bản dịch thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Tương Như và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức ở bậc Tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ đó? 2. Tìm từ trái nghĩa trong trường hợp “rau già”, “cau già”?
  2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giừơng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?“ (Hạ Tri Chương)
  3. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong những trường hợp sau? Thân em vừa trắng lại vừa tròn a) Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ lặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) b) Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. (Ca dao) c) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Tục ngữ) d) Ngoài ngõ mừng xuân nghênh phúc lộc Trong nhà vui Tết đón bình an (Câu đối) e) Chân cứng đá mềm (Thành ngữ)
  4. Thảo luận nhóm bàn (Thời gian 5 phút) Trong bài thơ dịch “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Tương Như và bản dịch thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng San các từ trái nghĩa có tác dụng gì?
  5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giừơng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. (Lí Bạch) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?“ (Hạ Tri Chương)
  6. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong những trường hợp sau? Thân em vừa trắng lại vừa tròn a) Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ lặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) b) Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. (Ca dao) c) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Tục ngữ) d) Ngoài ngõ mừng xuân nghênh phúc lộc Trong nhà vui Tết đón bình an (Câu đối) e) Chân cứng đá mềm (Thành ngữ)
  7. Béo - gầy Già - trẻ
  8. Cao - Thấp
  9. Nắng - Mưa
  10. Tìm các từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau? - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn di mượn quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối
  11. Viết đoạn văn 8-10 câu về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa. * Yêu cầu: - Về hình thức: + Viết đúng hình thức đoạn văn + Dung lượng từ 8 đến 10 câu. +Trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả -Vê nội dung: + Biểu cảm về tình yêu quê hương + Có sử dụng it nhất 1 cặp từ trái nghĩa + Câu chủ đề “Tình yêu quê hương là tình cảm rất đỗi thiêng liêng đối với mỗi con người ”
  12. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Trong nói và viết sử dụng từ trái nghĩa để tạo hiệu quả giao tiếp. - Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa về các chủ đề khác: tình cảm gia đình, tình bạn
  13. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Sưu tầm những bài thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, câu đối có dùng từ trái nghĩa? - Tìm những bài thơ, văn đã học có sử dụng từ trái nghĩa?
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ của bài - Hoàn thiện bài tập vào vở. - Đọc trước bài “ Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người”. - Dứ án về nhà: - Nhóm 1,2: Lập dàn ý cho đề sau: “Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ em đã nhận hồi thơ ấu” - Nhóm 3,4: Lập dàn ý cho đề: “Cảm nghĩ về tình bạn”