Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_banh_troi_nuoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bánh trôi nước
- BÀI GIẢNG: SVTH: Nguyễn Hoài Thương LỚP: CT12SNV01
- ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ GIỚI THIỆU BÀI MỚI CỦNG CỐ HỌC BÀI DẶN DÒ MỚI
- ? Đọc thuộc đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hiện trong cảnh đó?
- Theo các bạn, trong VHTĐ, nữ thi sĩ nào có tinh thần phản kháng cao nhất và có những tư tưởng cách mạng đấu tranh cho nữ quyền?
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương
- Tiết 26 Văn bản Hồ Xuân Hương
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hồ Xuân Hương (? - ?) - Quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An. - Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam. - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm - Viết bằng chữ Nôm - Thể thơ: Thất ngôn?tứ tuyệt Đường luật - BàiCác thơem biếttiêu gìbiểu về bàicho thơphong bánhcách trôi nước?nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương - Viết về tấm lòng người phụ nữ
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Bánh trôi nước
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC ? 1 Hãy cho biết hình dáng của bánh trôi nước được miêu tả qua hai câu thơ đầu?
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Sống thì chìm, chín thì nổi Bánh trôi nước vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC ? Trong tác phẩm, tác giả có phải nói về bánh trôi hay là một hình ảnh khác?
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” → Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảo Thân phận: “Bảy nổi ba chìm” → Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên, phụ thuộc và cam chịu nhưng phẩm chất son sắc thủy chung.
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC TRẢ LỜI? - Nhân hóa, ẩn dụ - SửTác dụng giả cặp đã quandùng hệ nghệ từ “vừa thuật gìvừa” - Đảođể ngữmiêu tả bánh trôi nước và - Kếthình cấu tượng chặt chẽ người phụ nữ? - Ngôn ngữ bình dị
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC BÀI TẬP 1,1, 2 2 NHÓM 3, 43, 4 ThânNêu phận cảm người nghĩ TheoNgày emnay, vai phụ trò nữ phụcủa nữ em trong về xãthân củađược người tôn trọng, phụ có hộiphận phong người kiến nữtrí thức,trong năngxã hội động sốngphụ lệ nữ thuộc trong vào ngàysáng tạonay và được thành ngườixã hội khác: xưa Tại qua khẳngđạt. Họ định tự do, như bình giabài tòng thơ phụ, bánh xuất thếđẳng nào? nhưng vẫn giátrôi tòng nước phu,. phu được nét đẹp truyền tử tòng tử. thống.
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC PCT HĐ Nguyễn Thị Kim Ngân PCT Nguyễn Thị Bình PCT Nguyễn Thị Doan
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC 2. Tìm hiểu bài thơ Miêu tả bánh trôi nước Nhân Rắn nát do người nặn bánh Màu trắng, khi luộc, chín thì nổi viên tròn màu vàng Bài thơ: ẩn chưa chín thì chìm Bánh trôi nước dụ Phẩm chất Vẻ đẹp trong trắng, Vẻ đẹp, Thân phận hoàn thiện: son sắt, thân phận và phẩm chất “Bảy nổi, “Vừa lại thủy chung, người phụ nữ ba chìm” vừa ” tình nghĩa
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC III. Tổng kết 1. Nội dung Bài thơ thể hiện thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắc son của người phụ nữ vừa cảm thương cho số phận chìm nỗi, lận đận và bị lệ thuộc của họ. 2. Nghệ thuật - Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ - Kết cấu chặc chẽ, độc đáo - Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC IV. Luyện tập BÀI TẬP 1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc NHANH được sử dụng trong bài thơ bánh trôi nước? A Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phép đối Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, B nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình C dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC BÀI TẬP 2. Vì sao bánh trôi nước lại được NHANH nhiều người ca ngợi? A Miêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi. Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể B hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ. C Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ.
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC V. Củng cố Tác giả - tác phẩm Đọc hiểu Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Hồ Bài thơ Trân Cảm Tính Ngôn Xuân chữ Nôm trọng thương đa ngữ Hương – tiêu biểu vẻ sâu sắc nghĩa bình Bà chúa cho đẹp, cho (ẩn dụ, dị, thơ Nôm phong phẩm thân đảo kết cách chất phận ngữ, cấu nghệ của người quan chặt thuật độc người phụ nữ hệ từ) chẽ đáo của phụ HXH nữ
- * Học Bài: - Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước” - Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ DẶN DÒ - Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy. * Soạn Bài: “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả?
- BÀI GIẢNG KẾT THÚC