Bài giảng Ngữ văn 7 - Cảnh khuya

ppt 24 trang minh70 7090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Cảnh khuya", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_canh_khuya.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Cảnh khuya

  1. Trªn bµn B¸c chóng con kh«ng th¾p nÕn §· cã vÇng tr¨ng «m Êp quanh Ngêi B¸c yªu tr¨ng nh yªu mét cuéc ®êi Trong th¬ B¸c tr¨ng víi hoa lµ b¹n
  2. Tiết 48. Văn bản
  3. 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890- 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc. - Thời niên thiếu tên là Nguyễn Sinh Cung, ở làng Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An; sau đổi tên là Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, HCM. - Từ nhỏ thông minh, học giỏi, có lòng yêu nước. - 1911- 1941: 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đường cứu nước cho dân tộc. - 1941: Người trở về nước (Cao Bằng), tiếp tục lãnh đạo, hoạt động cách mạng VN. - 2/ 9/ 1945 Người đọc bản Tuyên Ngôn độc lập, làm Chủ tịch nước Việt Nam DCCH, nay là nước CHXHCN Việt nam. - 1969, Người đã ra đi để lại cho nhân dân toàn thế giới, cho dân tộc VN nỗi đau thương vô hạn.
  4. + Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Truyện ký: Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu; Vi hành + Thơ: Nhật ký trong tù; Thơ Hồ Chí Minh.
  5. - Bài thơ được Bác viết 1947, tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi chiến sự đang diễn ra vô cùng ác liệt.
  6. Suèi Lª - nin (Cao B»ng) B¸c Hå lµm viÖc ë chiÕn khu ViÖt HangB¾c P¾c Bã (Cao B»ng)
  7. CẢNH KHUYA Tiếng suối trong // như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ // người chưa ngủ, Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà. 1947 Hồ Chí Minh
  8. Tiếng suối trong // như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ // người chưa ngủ, Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà.
  9. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa C¶nh núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya TiÕng suèi So s¸nh
  10. Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh Côn Sơn suối chảy rì rầm Tiếng suối trong như tiếng hát xa Ta nghe như tiếng đàn cầm bên Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. tai. Tiếng suối như tiếng đàn Tiếng suối như tiếng hát Tiếng hát- âm thanh của con người. Tiếng suối được ví như tiếng hát. Nhờ đó tiếng suối được cảm nhận ở sự gần gũi, thân mật với người hơn. Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang hơi ấm và sức sống con người. Dường như không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và con người. Tất cả đã hòa vào làm một.
  11. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa C¶nh ®ªm khuya ở núi rừng Việt Bắc TiÕng suèi Tr¨ng, cæ thô, hoa So s¸nh §iÖp tõ Trong trÎo, gÇn gòi với con người
  12. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ? Có thể nói đây là bức tranh cảnh khuya có trăng, cây cổ thụ và hoa trên nền nhiều tầng lớp (3 tầng ): tầng trên cao, tầng trung và dưới mặt đất và với 2 gam màu: sáng – tối và trắng – đen H·y chØ ra các tầng lớp và mµu s¾c trong bøc tranh ®ã?
  13. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. -Tầng lớp: Trên cao có ánh trăng lấp loáng, bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in lên mặt đất. -Màu sắc: hai gam màu sáng - tối, trắng - đen. Hình khối: dáng vươn cao toả rộng của vòm cổ thụ
  14. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa C¶nh ®ªm khuya ở núi rừng Việt Bắc TiÕng suèi Tr¨ng, cæ thô, hoa So s¸nh §iÖp tõ Trong trÎo, gÇn gòi với QuÊn quýt, lung linh, huyÒn ¶o. con người Bức tranh đẹp tươi sáng, tràn ngập niềm vui, sức sống con người
  15. Một số hình ảnh Bác Hồ hoạt động ở chiến khu Việt Bắc 1947- 1948
  16. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  17. - “Cảnh khuya như vẽ” → Một nhận xét về cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc. - “Người chưa ngủ” → Một thông báo về tâm trạng thao thức của Bác.
  18. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. T©m tr¹ng: chưa ngủ Say mª ng¾m c¶nh Nçi lo viÖc níc T©m hån thi sÜ Tinh thÇn chiÕn sÜ
  19. ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên các phương diện: phương thức biểu đạt, thể thơ, hình ảnh, biện pháp tu từ, nghệ thuật 1. Nghệmiêu tảthuật:? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Hình ảnh thơ đẹp, mang màu sắc cổ điển mà rất bình dị, tự nhiên. - Biện pháp tu từ: Điệp từ- điệp ngữ, so sánh - Nghệ thuật miêu tả: lấy động tả tĩnh.
  20. Nêu nội dung chính của bài thơ này? 2. Nội dung: - Cảnh đẹp nơi núi rừng Việt Bắc. - Lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh.
  21. Tiết 48 C¶nh khuya ( Hå ChÝ Minh) C¶nh khuya Cảnh rừng núi, trăng khuya. Nỗi lo việc nước Yêu thiên nhiên Yêu nước Tâm hồn cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí minh
  22. 1. Vì sao nói bài thơ này có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại? 2. Soạn bài “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu). 3. Tìm điểm chung và điểm khác nhau giữa hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”.
  23. Vì sao nói bài thơ này có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại? - Cổ điển: . Thể thơ TNTTĐL . Thơ cổ điển thường có hình ảnh: trăng, song nước, núi rừng- nói đến cuộc sống lâm tuyền - Hiện đại: . Cảnh trong bài thơ luôn vận động, có sức sống, ko tĩnh tại như trong thơ cổ. . Có sáng tạo trong cách ngắt nhịp: Câu 1: 3/4; Câu 4: 2/5; trong khi đó với các bài thơ đường khác thường ngắt nhịp:4/3. . Bài thơ ra đời trong thời kì hiện đại- dòng văn học hiện đại (thời gian gần với chúng ta, cuộc kháng chiến chống Pháp, còn người của thời đại mới- so với lịch sử).