Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt

pptx 7 trang minh70 5280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_bai_20_tiet_82_cau_dac_biet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20 - Tiết 82: Câu đặc biệt

  1. BÀI 20: TIẾT 82: CÂU ĐẶC BIỆT
  2. I. Thế nào là câu đặc biệt Câu bình thường Câu rút gọn Là câu có đầy đủ thành phần nòng cốt câu VD: Ai đã mua cuốn sách này? (CN – VN) -Tôi! -Ở đâu? VD: Hôm qua, tôi đã mua cuốn sách này. -Ở Hà Nội! Rút gọn Mở rộng Hôm qua: Trạng ngữ chỉ thời gian -Tôi! -Tôi đã mua cuốn sách đó! (VN) Tôi: Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất số ít, là tp -Ở đâu? -Anh đã mua nó (cuốn sách) ở Chủ ngữ đâu? (tp nòng cốt) Đã mua cuốn sách này: là tp Vị Ngữ -Ở Hà Nội! -Tôi đã mua nó ở Hà Nội! (tp nòng cốt)
  3. I. Thế nào là câu đặc biệt 1. Ví dụ - Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật minh. Em tôi bước vào lớp. 2. Nhận xét Ôi, em Thuỷ!: Câu không thể có chủ ngữ vị, vị ngữ -> là câu đặc biệt -> Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
  4. BÀI TẬP: Em hãy hoàn thành bảng so sánh sau? Loại câu Câu bình thường Câu rút gọn Câu đặc biệt Cấu tạo Ví dụ
  5. II. Tác dụng câu đặc biệt 1. Ví dụ -SGK trang 28 2. Nhận xét -Một đêm mùa xuân. (Nguyên Hồng) – Xác định thời gian nơi chốn. - Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) – Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sv, ht. - “Trời ơi!”, (Khánh Hoài) – Bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! (Nguyễn Đình Thi) – Gọi đáp
  6. II. Tác dụng câu đặc biệt - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn; Tác dụng của - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại câu đặc biệt: của sự vật, hiện tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp.
  7. Bài tập luyện tập 1. Hoàn thành bài tập 1, 2 sgk Ngữ Văn 7 tập 2 trang 29 và bảng so sánh phần I. 2. Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở Sơn Phú quê hương em, trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt. (Gạch chân những câu đặc biệt đó)