Bài giảng Ngữ văn 7 - Chủ đề 9 - Tiết 2: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

ppt 26 trang minh70 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Chủ đề 9 - Tiết 2: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_chu_de_9_tiet_2_cam_nghi_trong_dem_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Chủ đề 9 - Tiết 2: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI HỘI GIẢNG CẤP CỤM BÀI GiẢNG: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Người thực hiện: Phạm Thị Hường Đơn vị: Trường TH&THCS Phú Châu
  2. CHỦ ĐỀ 9: THƠ ĐƯỜNG ( Thực hiện trong 4 tiết) - Tiết 1: Xa ngắm thác núi Lư, Phong Kiều dạ bạc - Tiết 2: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Tiết 3: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Tiết 4: Hướng dẫn đọc thêm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  3. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc
  4. (Tĩnh dạ tứ – Lí Bạch) Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ. Dịch thơ: Đầu giường, ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch trong thơ Đường tập II, NXN văn học, Hà Nội 1987)
  5. CHỦ ĐỀ 9 - TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tác giả - Lí Bạch ( 701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời thịnh Đường. Ông được mệnh danh là “tiên thơ”. - Đề tài sáng tác trong thơ ông rất phong phú: Viết về thiên nhiên tráng lệ, trăng và rượu, tình bằng hữu, tình cố hương, lòng khao khát tự do . - Ông có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo, đa dạng và ý nghĩa.
  6. CHỦ ĐỀ 9 TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đoc - Tìm hiểu chung 1. Đọc Bài thơ thể hiện chủ đề nào? 2. Tác giả 3. Tác Phẩm - Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê) + Bố cục văn bản: 2 phần - Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng thanh tĩnh. tác khi tác giả xa quê. - Hai câu cuối: Cảm nghĩ của - Bài thơ được viết theo hình thức: Cổ thể. nhân vật trữ tình trong đêm thanh tĩnh. - Cổ thể: Một thể thơ trong đó thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc. Tiếng cuối của câu 2, 4 vần với nhau. + Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm => tả cảnh ngụ tình.
  7. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Sàng tiền minh nguyệt quang, I. Đọc – Tìm hiểu chung Giường, trước, sáng, trăng, ánh sáng II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Nghi thị địa thượng sương. 1. Hai câu thơ đầu Ngờ, là, đất, trên, sương
  8. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) I. Đọc – Tìm hiểu chung Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu: Trăng sáng Đầu giường ánh trăng rọi, Em- Sử có dụng nhận hàng xét loạtgì về từ cách ngữ sử Ngỡ Ngỡ mặt đất phủ sương. dụnggợi tả từ ánh ngữ trăng của giốngtác giả? như sương trên mặt đất. Mặt đất được ánh trăng rọi xuống - Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, Vẻ đẹp dịu êm,mơ màng, như bao phủ yên tĩnh, huyền ảo . yên tĩnh, huyền ảo . một lớp sương. Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh. Trăng có ở trên trời, trăng có cả dưới mặt đất . Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng.
  9. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung Phiên âm: II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Sàng tiền minh nguyệt quang 1. Hai câu thơ đầu Nghi thị địa thượng sương Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Thay? Vậyđổiemnhưhãyvậychothì ýbiếtthơ cáisẽ kháchay đitrongvì ngườiviệc sửđọcdụngsẽ hiểutừ sàng?tác giả đang =>CáchngồiNếuđọcthay dùngsách,chữ từhoặc “sàng”“Sàng”đứng hết(nghĩaở sứcsân tinhđìnhlà tế.Thểmộtgiường)cách hiệnthoảibằng tư thếmáichữ ngắmmà“án”, trăng,không“đình” tâmchút trạngtâm(nghĩa trạngkhônglà bàn, gìngủvềsân) đượcviệcthì củaýkhông thơnhà thaythơngủ trongđượcđổi nhưmộtbởi thếánhđêmnào?sáng trăngcủa sángtrăng sống→ xanhớ quê.quê.
  10. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung Phiên âm: II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hai câu thơ đầu Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.
  11. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu: - Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất. - Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . - Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng khi tác giả sống xa quê .
  12. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – tìm hiểu chung II. Đọc – tìm hiểu chi tiết Mối quan hệ giữa cái tĩnh và cái động 1. Hai câu thơ đầu + Tĩnh: Là cảnh vật vô cùng yên tĩnh, không có bất cứ âm thanh, tiếng động gì. + Động: Con người xao động nỗi nhớ quê. => Cảnh lồng trong tình, tình lồng trong cảnh, làm nền cho suy nghĩ nội tâm của tác giả. Đây cũng chính là biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong thơ Đường.
  13. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu Cử đầu vọng minh nguyệt, 2. Hai câu thơ cuối Cất lên, đầu, trông , sáng, trăng Đê đầu tư cố hương. Cúi xuống, đầu, lo nghĩ, cũ, quê hương
  14. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) I.Đọc – Tìm hiểu chung Tác giả dùng biện Cử đầu vọng minh nguyệt, II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Đê đầu tư cố hương. pháp nghệ thuật gì? 1. Hai câu thơ đầu: Phép đối - Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, sáng giống như sương trên mặt đất Cúi đầu nhớ cố hương. => Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo. - Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê . 2. Hai câu thơ cuối - Phép đối lập: Ngẩng đầu > < Tư cố hương
  15. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) - Số lượng chữ: Bằng nhau - Cấu trúc ngữ pháp: Giống nhau - Từ loại: như nhau - Cử đầu >< đê đầu: Trùng thanh, trùng chữ “Đối” trùng thanh, trùng chữ (chỉ được dùng đối trong thơ cổ thể).
  16. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) I. Đọc – Tìm hiểu chung Cử đầu vọng minh nguyệt, II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Đê đầu tư cố hương. 1. Hai câu thơ đầu: -Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, sáng giống như sương trên mặt đất Cúi đầu nhớ cố hương. => Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên Ngẩng đầu: Là hành động xuất hiện như một tĩnh, huyền ảo. động tác tất yếu để kiểm nghiệm, mà câu thứ 2 - Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng đặt ra vùng sáng trước mặt là sương hay là trăng. xa quê . 2. Hai câu thơ cuối Cúi đầu: Khi thấy trước mặt trăng lạnh lẽo như - Phép đối lập: Ngẩng đầu > Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê của tác giả. Tình yêu quê hương luôn thường trực trong trái tim ông, biểu hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết đắm say.
  17. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung Phiên âm: II. Đọc – hiểu chi tiết văn bản Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. 1. Hai câu đầu: Cử đầu vọng minh nguyệt, 2. Hai câu sau: Đê đầu tư cố hương. Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt) Đê (đầu) → Tư (cố hương) → Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc. → Các chủ ngữ đã bị tỉnh lược ( Rút gọn chủ ngữ, chủ ngữ ẩn). Nhưng ta vẫn có thể khẳng định ở đây vẫn còn chủ ngữ duy nhất là chủ thể của nhân vật trữ tình. Nhà thơ Lí Bạch - một tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng yêu thương.
  18. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu: - Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi Nhớ quê Thao thức không ngủ Nhìn trăng tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất Tình quê trở nên bền chặt, máu thịt - Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . - Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê . 2. Hai câu thơ cuối
  19. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chung Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết hai câu thơ đầu đơn thuần tả cảnh, hai 1. Hai câu thơ đầu câu cuối tả tình em có đồng ý với ý kiến 2. Hai câu thơ cuối đó không? Vì sao? Qua bài thơ này giúp em hiểu gì về nhà thơ Lí Bạch. => Không thể chia như vậy vì: + 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng vẫn xuất hiện tình cảm của nhân vật trữ tình qua từ “ngỡ” ánh trăng được nhìn như sương phủ mặt đất. + 2 câu sau bộc lộ tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời. =>Như vậy trong văn bản này có sự kết hợp giữa tả với biểu cảm. Phương pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lí Bạch là nhà thơ yêu thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết, yêu quê hương thiết tha sâu nặng.
  20. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Dạ Sàng Sương Nghi TĨNH DẠ Địa Cảnh TỨ Nhà thơ (tình) Cử Vọng Nguyệt Đê Minh - quang Tư
  21. Bài tập trắc nghiệm 1. Chủ đề của bài thơ là: A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn) B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình) D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình) 2. Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự. B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Miêu tả, biểu cảm 3. Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây? A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng C. Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng D. Cả 3 ý trên
  22. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu cuối III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp và gián tiếp - Giọng thơ: Chậm buồn, man mác - Hình ảnh thơ: Giản dị, mộc mạc, nhưng đầy gợi cảm dồn nén. - Sử dụng nghệ thuật đối, so sánh khéo léo, tài năng. 2. Nội dung - Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng say đắm. - Thể hiên tình cảm sâu nặng với quê hương. Trăng chính là cái cớ để tác giả thể hiên sâu sắc hơn tình cảm của mình với quê hương.
  23. CHỦ ĐỀ 9 – TIẾT 2: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Có người dịch văn bản cảm nghĩ trong I. Đọc – Tìm hiểu chung đêm thanh tĩnh thành hai câu thơ như sau: II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết “ Đêm thu trăng sáng như sương 1. Hai câu thơ đầu Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà” 2. Hai câu thơ cuối ? Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, III. Tổng kết em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. * Ghi nhớ: SGK Nếu có thể thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát? VI. Luyện tập Bài tập bổ sung: Em hãy viết đoạn Hai câu thơ dịch đã nêu tương đối đủ ý, văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai tình của bài thơ câu thơ cuối? - Khác: Lí Bạch không dùng phép so sánh. Phép so sánh trong thơ Lí Bạch chỉ thể hiện qua từ “nghi”, trong tư thế nửa tỉnh, nửa mơ, nửa thực nửa ảo. Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch => hai câu thơ thì ngược lại Không đủ 5 động từ, chỉ còn 3 động từ.
  24. 5. Tìm tòi mở rộng 1. Học bài. Học thuộc lòng bài thơ (Phiên âm và dịch thơ). 2.Tập phân tích nghệ thuật miêu tả và biểu cảm đặc sắc của bài thơ. 3. Hoàn thành đoạn văn trong phần luyện tập. 4. Soạn bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:
  25. GIỜ HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG ! Ngọc Thị Cản