Bài giảng Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Nghĩa Hà
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Nghĩa Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_them_trang_ngu_cho_cau_truong_thcs_nghia.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu - Trường THCS Nghĩa Hà
- Trường thcs Nghĩa Hà Chào các em! Giáo viên soạn: Dương Thị Thanh Hương
- TIẾNG VIỆT THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
- NHỮNG LƯU Ý -THEO ĐIỀU CHỈNH 1113/BGD HAI BÀI THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU CHỈ HỌC TRONG 1 TIẾT. -LÀ TIẾT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN. -TRONG TIẾT NÀY PHẦN LUYỆN TẬP CÁC EM PHẢI TỰ HỌC.
- Dựa vào kiến thức Tiểu học tìm trạng ngữ trong mỗi câu.Tìm nội dung I/ ĐẶC trạngĐIỂMngữ bổ CỦAsungcho TRẠNGcâu? Thử NGỮ chuyển vị trí trạng ngữ trong câu và VÍ DỤ SGK/39 nhận xét? a/ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam, dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.[ ] (Thép Mới) b/ Với chiếc xe đạp cũ, em hàng ngày đến trường. c/Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. ( Thạch Lam) d/Để học tốt, chúng ta phải soạn và học bài cũ.
- a/Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.[ ](Thép Mới) b/ Với chiếc xe đạp cũ, em hàng ngày đến trường. c/Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. ( Thạch Lam) d/Để học tốt, chúng ta phải soạn và học bài cũ.
- -Dưới bóng tre xanh: bổ sung nơi chốn -đã từ lâu đời: bổ sung thời gian - đời đời, kiếp kiếp: bổ sung thời gian - Với chiếc xe đạp cũ: bổ sung phương tiện, cách thức - Để học tốt: bổ sung mục đích
- Trạng ngữ có đặc điểm gì? -Về ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu. -Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. Khi nói cách chủ ngữ vị ngữ một quãng nghỉ. Khi viết cách chủ ngữ, vị ngữ một dấu phẩy.
- Tìm trạng ngữ trong các ví dụ sau? Tại saoII/ khôngCÔNGnên DỤNGbỏ trạng CỦAngữ trong TRẠNGcác ví NGỮ VÍ DỤ SGK/45 dụ này? a/ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng[ ]Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong đã siêng năng bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Vũ Bằng ) b/ Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.(Đoàn Giỏi)
- a/ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng[ ]Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong đã siêng năng bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Vũ Bằng ) b/ Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.(Đoàn Giỏi) Thử bỏ trạng ngữ và đọc lại.
- Thảo luận Trong bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo trình tự nhất định Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- Trạng ngữ có công dụng gì? Công dụng của trạng ngữ: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác. -Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
- II/ TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG III/ LUYỆN TẬP -TỰ LÀM THEO SÁCH GIÁO KHOA TRANG 40 VÀ 46 VÀO VỞ HỌC. -CHỤP HÌNH GỞI LÊN VĂN 7 ĐỂ CÔ KIỂM TRA -THỨ 6 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT YÊU CẦU - HỌC SINH CÓ MẶT ĐẦY ĐỦ TRÊN TRANG - ÔN CÁC KIỂU CÂU VỪA HỌC.