Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Từ Hán Việt

pptx 32 trang minh70 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tieng_viet_tu_han_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Từ Hán Việt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đại từ là gì ? - Kể tên các loại đại từ. - Tìm đại từ trong ví dụ sau và cho biết đó là đại từ nào ? Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. ( Ca dao )
  2. TRẢ LỜI - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Có 2 loại đại từ : Đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi. - Đại từ trong bài ca dao trên là : + Ai ,bao nhiêu → đại từ dùng để hỏi. + Bấy nhiêu → đại từ dùng để trỏ.
  3. Tuần 5. Tiết 20. Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT 4
  4. I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :  1.Ví dụ: 
  5. I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : 1.Ví dụ: NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. ? Các tiếng Nam,quốc,sơn,hà nghĩa là gì?
  6. 2.Nhận xét:  - Nam: phương Nam - Quốc: nước - Sơn: núi - Hà: sông - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
  7. * So sánh và nhận xét những câu sau: 1. Nhà tôi ở hướng nam. 1. Quê tôi ở miền nam. 2. Cụ là nhà thơ yêu nước. 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc. 3. Mới ra tù Bác đã tập leo 3. Mới ra tù Bác đã tập núi. leo sơn. 4. Nó thích tắm sông. 4. Nó thích tắm hà. Tiếng nào có thể được dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không? → Từ Nam có thể dùng độc lập. → Các từ quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép.
  8. 2.Nhận xét: - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép 
  9. ? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt: hoa, quả, bút, bảng, học, tập - Ví dụ: + Bông hoa này đẹp quá! -> Dùng độc lập + Hoa hồng, hoa giấy -> Tạo từ ghép + Mời em lên bảng. -> Dùng độc lập + Bảng điểm, bảng thông báo ->Tạo từ ghép - Có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.
  10. 2.Nhận xét:  * Yếu tố “thiên” trong : - thiên thư : - thiên niên kỷ, thiên lí mã : - thiên đô về Thăng Long :
  11. 2.Nhận xét:  * Yếu tố “thiên” trong : - thiên thư : trời - thiên niên kỷ, thiên lí mã : nghìn - thiên đô về Thăng Long : dời - Các yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
  12. ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? ➢Thiên lôi. Thiên gì ngàn năm trôi qua? ➢Thiên niên kỉ. Thiên gì hạn hán phong ba hoành hành? ➢Thiên tai. Thiên gì nổi tiếng khắp nơi ➢Thiên tài. Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh?
  13. 2.Nhận xét: - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép - Các yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa . Ghi nhớ : ( SGK / 69)
  14. Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT II/ Từ ghép Hán Việt :  - Em hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học ở bài trước ? + Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. + Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
  15. Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT II/ Từ ghép Hán Việt : 1.Ví dụ:
  16. Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT II/ Từ ghép Hán Việt : 1.Ví dụ: Döïa vaøo kieán thöùc ñaõ hoïc, em haõy xeáp các töø Haùn Vieät sau thaønh 2 loaïi töø gheùp ñaúng laäp vaø töø gheùp chính phuï: Sôn haø, xâm phạm, aùi quoác, thaïch maõ, giang san, thieân thö, thuû moân, chiến thắng, tái phạm.
  17. + Sơn hà : sơn (núi) +hà (sông) + Xâm phạm : xâm (chiếm) + phạm (lấn) + Giang san : giang (sông) + san (núi) Từ ghép đẳng lập ái quốc, thủ môn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm. ➢ Từ ghép chính phụ.
  18. 2.Nhận xét :  - Có 2 loại chính : + Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang san + Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , chiến thắng
  19. Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT ái quốc, thủ môn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm. ➢ Từ ghép chính phụ. Thảo luận nhóm : 2 phút Nhóm 1 và 2 Trật tự các các yếu tố trong các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng có gì giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại ? Nhóm: 3 và 4 Trong các từ ghép : thiên thư, thạch mã, tái phạm trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt ?
  20. Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT II/ Từ ghép Hán Việt : → Trật tự các các yếu tố trong các từ :ái quốc, thủ môn, chiến thắng giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
  21. + Thiên thư: thiên (trời) + thư (sách) C p + Thạch mã: thạch (đá) +mã (ngựa) p C + Tái phạm: tái (lặp lại) + phạm (sai trái) p C Trật tự các yếu tố trong các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm : Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
  22. 2.Nhận xét : -Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính : từ ghép chính phụ và đẳng lập.  Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ : + Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt : yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: vd: ái quốc. +Có từ ghép khác với trật tự từ ghép thuần Việt :yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau: vd: thiên thư. ?Tật tự từø gheùp chính phuï Haùn Vieät coù maáy tröôøng hôïp ?
  23. 2.Nhận xét : -Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính : từ ghép chính phụ và đẳng lập. Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ : + có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt : yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: vd: ái quốc,thủ môn +Có từ ghép khác với trật tự từ ghép thuần Việt :yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau: vd: thiên thư, thạch mã Ghi nhớ : ( SGK / 70 )
  24. III. Luyện tập  1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:  Hoa1 : hoa quả, hương hoa sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính. Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ phồn hoa bóng bẩy, đẹp. bay. Phi1 : phi công, phi đội trái lẽ phải pháp luật. Phi2 : phi pháp, phi nghĩa vợ thứ của vua. Phi3 : cung phi, vương phi ham muốn. Tham1 : tham vọng, tham lam Tham2 : tham gia, tham chiến dự vào. Gia1 : gia chủ, gia súc nhà. Gia2 : gia vị, gia tăng thêm vào. 25
  25. 2. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (Trong bài “Nam quốc sơn hà”). Mẫu: quốc: Quốc gia, cường quốc 26
  26. gia Bài tập cặp đôi hà ca ngữ nữ lâm Quốc Sơn thủy mài tế sĩ kì chiến gia định thất vong Cư Bại trận ngụ trú tướng
  27. 2. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (Trong bài “Nam quốc sơn hà”).  Quốc: quốc gia, cường quốc Sơn: sơn hà, sơn lâm, sơn thủy Cư: cư trú, cư ngụ, Bại : bại trận, bại tướng 28
  28. 3. Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, phòng hoả,bảo mật. b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đạithắng , tân binh, hậu đãi. 29
  29. BÀI TẬP NHANH 1- Còn trời còn nước còn non Còn người ta còn phải lo. a-thất hứa b-thất vọng -cthaátthất hoïchọc d-thất trận 2- Gửi miền Bắc lòng miền Nam , Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu. a-chung tình b-chung sức cchung-chung thuûy thủy d-chung kết 3- Đêm nay pháo nổ giao thừa Mà người không nhà còn đi. chieána-chiến só sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến công 4- Đố ai đếm hết vì sao Đố ai kể hết Bác Hồ a-công ơn bcoâng-công lao lao c-công đức d-cù lao
  30. DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. - Hoàn thành bài tập 4/SGK/71 vào vở - Soạn:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc ví dụ SGK/71,72 + Trả lời câu hỏi mục 1,2 SGK/ 72,73
  31. Một số món trong ăn bữa ăn thường ngày? 32