Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

ppt 25 trang minh70 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_102_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1. Chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương ứng : một câu dùng “bị”, một câu dùng “được”. Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng “được” và câu dùng “bị” có gì khác nhau? Mẹ gọi em về. 1, Em được mẹ gọi về. → Vui mừng vì được mẹ gọi về. 2, Em bị mẹ gọi về. → Buồn, không muốn bị mẹ gọi về.
  2. ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết đó là câu gì ? a, Bạn Lan đi học. ➔ Gồm 1 kết cấu chủ-vị. Chủ ngữ Vị ngữ b, Sáng thứ sáu, bạn Lan đi học. → Gồm 1 kết cấu chủ-vị. Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ ? Hãy so sánh 2 câu a, b và nêu nhận xét? => Nhận xét: Về cấu tạo: Cả 2 câu đều là câu đơn. Về nội dung: Cùng nội dung thông báo nhưng ở câu b cụ thể hơn về thời gian vì đã có thêm thành phần trạng ngữ.
  3. I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? Ví dụ: Sgk/68 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, Cụm danh từ Chủ ngữ Vị ngữ luyện những tình cảm ta sẵn có. Cụm danh từ Vị ngữ
  4. những tình cảm ta không có C V Phần phụ Phần Phần phụ trước trung tâm sau (DT) những tình cảm ta sẵn có C V Phần phụ Phần Phần phụ trước trung tâm sau (DT) → Cụm C-V được dùng làm phụ sau trong cụm danh từ.
  5. - So sánh 2 cách viết sau. Theo em, cách viết nào hay hơn? Cách 2: Cách 1: Văn chương gây Văn chương cho ta những gây cho ta tình cảm ta tình cảm, luyện không có, luyện cho ta tình những tình cảm cảm. ta sẵn có. *Nhận xét: Cách viết 2, nội dung cụ thể hơn, nhịp điệu câu văn uyển chuyển hơn → hay hơn.
  6. Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm c-v làm thành phần câu trong câu sau: Cái bút bạn tặng tôi// Cái bút bạn tặng tôi c v rất đẹp. C rất đẹp. V *Nhận xét: Cụm c-v làm chủ ngữ
  7. Ghi nhớ 1- SGK/68 ❖ Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
  8. II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: *Ví dụ 1 - Sgk/68 a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Câu hỏi: - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên? - Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? - Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
  9. a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. Động C V từ C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm chủ ngữ ; làm phụ ngữ cho động từ khiến.
  10. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm vị ngữ.
  11. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, Chủ ngữ Vị ngữ (Cụm động từ) cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Vị ngữ (Cụm động từ)
  12. có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, C V Động từ Phụ ngữ sau trung tâm cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V Phụ ngữ sau → Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
  13. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Phụ ngữ ĐT trung tâm Phụ ngữ sau (là cụm danh từ) trước Cụm động từ Vị ngữ
  14. ngày Cách mạng tháng Tám thành công C V Danh từ Phụ sau trung tâm → Cụm C - V làm phụ sau trong cụm danh từ.
  15. *Ví dụ 2: Bạn vẫn trẻ như một thanh niên đang 18 tuổi. C V Phụ TT Phụ sau trước TT Chủ Vị ngữ (Cụm tính từ) ngữ → Cụm C-V làm phụ sau trong cụm tính từ.
  16. Ghi nhớ 2 – SGK/69 Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
  17. Chủ ngữ Vị ngữ Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần câu Phụ ngữ trong Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm tính từ Phụ ngữ trong cụm động từ
  18. Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu: Khái Các trường hợp dùng cụm niệm C-V để mở rộng câu: Chủ Vị Phụ ngữ Phụ ngữ Phụ ngữ ngữ ngữ trong cụm trong cụm trong cụm danh từ động từ tính từ
  19. Là dùng những cụm từ có hình thức Thế nào là dùng cụm giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc thành C-V để mở rộng câu? phần của cụm từ để mở rộng câu. Dùng cụm C-V để mở rộng câu Chủ ngữ Vị ngữ Các trường hợp dùng Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm C-V để mở rộng câu Phụ ngữ trong cụm động từ Phụ ngữ trong cụm tính từ
  20. a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn C V mới định được, người ta gặt mang về . => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT ( Thạch Lam) c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, C V chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, ĐT V1 C V2 không có mảy may một chút bụi nào. ( Thạch Lam ) V3 => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm D và cụm Đ d, Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. C V ĐT C V C V ( Nam Cao )
  21. Luyện tập: c, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C-V làm vị ngữ trong câu.
  22. * Bài tập thêm Phân biệt câu có cụm C-V được mở rộng và câu ghép ? a, Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng. C1 V1 C2 V2 → Câu ghép có 2 vế câu , mỗi vế là 1 cụm C- V b, Con chăm học khiến mẹ rất vui lòng . C V ĐT C V CN VN → Câu đơn mở rộng C và phụ ngữ
  23. - Về học thuộc các ghi nhớ, chuẩn bị phần II để tiết sau luyện tập. - Viết đoạn văn (15– 20 câu) trong đó có sử dụng cụm C –V để mở rộng các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Chỉ ra các câu đó?