Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài dạy: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

ppt 8 trang minh70 5770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài dạy: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_day_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài dạy: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

  1. TRƯỜNG TH,THCS & THPT TÂN HÒA TIẾT 90,91
  2. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Đoạn văn nghị luận bên lập Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ý bằng cách nào? ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh mới NHÂN QUẢ có tiền đồ . Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai. (Theo Xuân Yên)
  3. 1/Có những trường hợp ta cần xác nhận một sự thật nào đó. Ví dụ: Khi cần xác nhận về tư cách công dân, ta đưa ra giấy chứng minh thư. Khi cần xác định về ngày sinh của mình, ta đưa ra giấy khai sinh Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu 2/ Lúc ấy người ta phải dùng lí lẽ để khẳng định một nhận định, một luận điểm nào đó là đúng đắn nhưng sẽ rất khó thuyết phục người đọc người nghe.
  4. 3/ -LUẬN ĐIỂM: Đừng sợ vấp ngã. a/ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ Không sao đâu. Và khi kết bài, tác giả nhắc lại một lần nữa luận điểm: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. b/-LẬP LUẬN: Mọi người ai cũng từng vấp ngã, ngay những tên tuổi lừng lẫy cũng từng bị vấp ngã nặng nề chua chát. Tiếp đó tác giả lấy dẫn chứng là 5 danh nhân từ Oan Đít- xnây ; Lu-i Pa-xtơ ; Lép Tôn-xtôi ; Hen-ri Pho đến En- ri- cô Ca- ru- xô họ đều là những người nổi tiếng và đã từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không làm họ nhụt chí và họ đã thành người nổi tiếng. GHI NHỚ
  5. HENRI FORD LUIS PASTEUR LEV TOLSTOI ENRICO CARUSO TIẾT 2
  6. Bài văn KHÔNG SỢ SAI LẦM a- LUẬN ĐIỂM: Không sợ sai lầm. - Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào hèn nhát trước cuộc đời. - Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại không bao giờ có thể tự lập được. - Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. - Khi tiếp bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm.
  7. b- LUẬN CỨ: - Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ. - Một người không chịu mất gì thì sẽ không được gì. -Tác giả còn nêu nhiều luận cứ và phân tích sai lầm cũng có hai mặt, nó đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đời Thất bại là mẹ thành công. c- CÁCH LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ở bài này khác với bài Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm này người viết dùng lí lẽ để chứng minh, còn bài Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để chứng minh.
  8. - Bài văn đọc thêm nêu lên luận điểm gì ? - Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ? Có hiểu đời mới hiểu văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy Dù thông minh đến bực nào cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay ? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo ? - Cách lập luận chứng minh ? Kết hợp dẫn chứng và lý lẽ