Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112, 113: Sống chết mặc bay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112, 113: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_112_113_song_chet_mac_bay.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112, 113: Sống chết mặc bay
- (Phạm Duy Tốn)
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924 ). - Quê ở tỉnh Hà Tây. - Là nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
- Tìm thông tin ! Xuất xứ Thể loại PTBĐ Bố cục
- Tìm thông tin ! • In lần đầu tiên trên tạp chí Nam Phong, số 18 – 1918. Sau được in lại trong tuyển tập “Truyện ngắn Nam phong”), Xuất xứ NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989. • Truyện ngắn Thể loại • Tự sự*, miêu tả, biểu cảm. PTBĐ • + Đoạn 1 : Đầu khúc đê này hỏng mất → Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. • + Đoạn 2 : Ấy, lũ con dân Điếu, mày! → Cảnh quan phủ cùng nha lại Bố cục đánh tổ tôm. • + Đoạn 3 : Phần còn lại → Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
- Giới thiệu về truyện hiện đại? - §Çu thÕ kØ XX -ViÕt b»ng v¨n xu«i tiÕng ViÖt hiÖn ®¹i. - Cã tÝnh chÊt hư cÊu. - Cèt truyÖn phøc t¹p. -Kh¾c ho¹ h×nh tượng , ph¸t hiÖn b¶n chÊt trong quan hÖ nh©n sinh hay ®êi sèng con người. Cuéc c¸ch m¹ng trong v¨n häc ViÖt Nam.
- Toàn cảnh đê sông Hồng
- Tóm tắt văn bản Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc một giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã X sắp bị vỡ. Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng. Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ nha lại và quan vẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡ dẫn tới cảnh thảm sầu.
- II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân. a) Cảnh đê sắp vỡ: + Thời gian : gần một giờ đêm. + Địa điểm : khúcCảnhđê làngđêX- phủsắpX.vỡ được gợi tả + Không gian : trờibằngmưa tầmchitã ,tiết nướckhôngsông Nhị Hàgianđang, lênthời. + Tình trạng khúcgianđê: đã, địathẩm lậuđiểm, khôngnhưkhéothếthì vỡnàomất.? Tình thế vô cùng nguy nan, khẩn cấp
- Trước tình cảnh đê sắp vỡ, người dân đã có những hành động gì? b) Sự chống đỡ của người dân: - Dân phu: người cuốc, người xẻng, đội đất, vác tre ướt như chuột. Ai ai cũng mệt lử. - Âm thanh: huyên náo, ồn ào. Nhốn nháo, vất vả, mệt nhọc.
- Sức người Sức trời "Sức người khó lòng "Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút địch nổi với sức trời", xuống". ngày một giảm mỗi lúc một tăng Thế đê Thế nước Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn "Nước sông Nhị Hà lên to quá", đã thẩm lậu ". thời nước cứ cuồn cuộn ". Ngày càng yếu. Ngày càng mạnh. Bất lực. Đe dọa cuộc sống của Nghệ thuật tăng cấp, đối lập con người.
- Không khí trong đình Quang cảnh ngoài đê 2, Cảnh quan phủ và nha lại > < đánh tổ tôm
- Quan phụ mẫu đi hộ đê đang ở đâu trước lúc đê sắp vỡ, không khí ở đó ra sao ? - Địa điểm: Trên đình cao, rất vững chãi. - Không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm. =>Đối lập với cảnh ngộ của dân hộ đê.
- Theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đình, hãy cho biết có những chuyện gì xảy ra? Chuyện quan phủ được hầu hạ. NHÓM 1 - Chân dung, đồ sinh hoạt, cử chỉ Chuyện quan phủ chơi tổ tôm. NHÓM 2 - Thành phần tham dự, không khí Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ. NHÓM 3 - Thái độ, hành động
- Cảnh quan phủ được hầu hạ được miêu tả như thế nào? a. Cảnh quan phủ được hầu hạ: - Chân dung: Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở đất Cuộc sống quan mà gãi. lại xa hoa, - Đồ sinh hoạt: Có bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà. vương giả. - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi.
- Khay khảm
- Tay trái Chân dựa vào phải duỗi gối xếp. thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Ngồi uy nghi chễm chện.
- Không khí trong đình Quang cảnh ngoài đê > <
- Quan phủ chơi tổ tôm gồm những ai, không khí ra sao? b. Cảnh quan chơi tổ tôm: - Thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở tại. - Cảnh: Lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ. Ăn chơi, ham mê cờ bạc. Vô trách nhiệm.
- Khi nghe tin đê vỡ, quan phủ đã có thái độ, hành động gì? c. Chuyện quan nghe tin đê vỡ - Thầy đề: lo sợ, run cầm cập. - Quan phụ mẫu: + Đổ trách nhiệm cho cấp dưới, cho dân, đe doạ cách cổ, bỏ tù. + Niềm vui của viên quan khi ù thông tôm. Hách dịch, bàng quan vô trách nhiệm
- Cảnh quan phủ đi “hộ đê” Cảnh người dân đang hộ đê - Đam mê cờ bạc không chứng kiến dân hộ đê. - Trời mưa mỗi lúc một nhiều. - Ván bài ù mỗi lúc một to. - Nước sông mỗi lúc một dâng cao. - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ. - Đam mê ngày càng lớn =>Đê vỡ - Niềm vui phi nhân tính: - Sức người ngày càng yếu. “ ù thông tôm chi chi nảy” - Nguy cơ vỡ đê và cuối cùng đã đến. THAM KHẢO
- 3. Cảnh đê vỡ: Thiên nhiên Thái độ của quan lại - Nước tràn xoáy nhà - Nha lại, thầy đề: run trôi, lúa ngập không sợ. chỗ ở, không nơi chôn ! - Quan phụ mẫu: điềm Thê thảm, thương tâm. nhiên. Vỗ tay - Hành động: Xòe bài => Dân chúng rơi vào cảnh Cười nói khốn cùng: Kẻ sống không Sung sướng Thắng lớn chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện=> Tăngpháp cấp,nghệ tươngthuật phảngì ? + đối thoại và biểu cảm. => Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
- Kết hợp thành công 2 phép nghệ thuật III. TỔNG KẾT tương phản và tăng cấp. 1. NGHỆ THUẬT Xây dựng tính cách nhân vật bằng ngôn ngữ miêu tả, kể, biểu cảm. Cách sử dụng từ ngữ Nêu nhữnggợi hìnhnét đặc sắc về nghệ Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa thuật và nội dung củacuộcvănsốngbảnvà sinh? mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ Giá trị hiện thực đứng đầu ở đây là tên quan phủ “lòng lang dạ thú”. 2. NỘI DUNG Niềm cảm thương của tác giả trước Giá trị nhân đạo cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
- Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của truyện ngắn Sống chết mặc bay là gì ? A. Phản ánh sự đối lập gay gắt và hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại tiêu biểu là tên quan phụ mẫu trước sinh mạng của nhân dân B. Sự cảm thông sâu sắc của tác giả trước cảnh nhân dân hộ đê vô cùng vất vả và cảnh nhân dân điêu linh sau khi đê vỡ C. Bao gồm cả Avà B D. Không phải A và B Câu 2 : Truyện hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào ? A. Kết hợp các biện pháp đối lập – tương phản và tăng cấp B. Kể chuyện miêu tả cụ thể , gon gàng C. Đối thoại ngắn sinh động D. Tất cả các phương án trên
- Tìm từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Giá trị hiện .thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”. Giá trị nhân đạo . của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
- Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây: Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự sự x Ngôn ngữ miêu tả x Ngôn ngữ biểu cảm x Ngôn ngữ người kể chuyện x Ngôn ngữ nhân vật x Ngôn ngữ độc thoại nội tâm x Ngôn ngữ đối thoại x
- NGUY CƠ VỠ ĐÊ SƠ ĐỒ TƯ DUY Nhân dân Quan, nha lại Vất vả chống đỡ Bình thản, đánh tổ tôm Lâm vào cảnh khốn khổ, ĐÊ VỠ Vẫn bình thản, thờ ơ trước cuộc sống sầu thảm lầm than của nhân dân Cuộc sống lầm than, cơ cực Thái độ vô trách nhiệm, bỉ ổi và phi trước thiên tai nhân tính.