Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_126_on_tap_tieng_viet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt
- Tiết 126
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. a. Phân loại theo mục đích nói. ? Hoàn thành bảng thống kờ sau: CH C N NG Kiểu câu ĐẶC ĐIỂM Ứ Ă ví dụ HèNH THỨC Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu cảm thán
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. a. Phân loại theo mục đích nói. Kiểu ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG ví dụ câu HèNH THỨC Câu nghi - Thường chứa - Dùng để hỏi - Hôm nay vấn các từ nghi vấn: bạn đi học Ai, phải không, ở phải không? đâu, để làm gỡ Câu trần - Dùng để tả, kể, - Lớp 7A thuật thông báo, trỡnh đang học bày sự việc hoặc Tiếng Việt. nêu ý kiến.
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. a. Phân loại theo mục đích nói. Kiểu ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG ví dụ câu HèNH THỨC Cõu cầu - Thường chứa - Dùng để đề nghị, - Hãy mở khiến các từ cầu khiến: yêu cầu ngời giúp mỡnh hãy, đừng, chớ, đi, nghe, thực hiện cánh cửa. thôi hành động đợc nói đến trong câu. Cõu cảm - Thường chứa - Dùng để bộc lộ - Ôi, chiếc thỏn các từ bộc lộ cảm cảm xúc một cách áo này đẹp xúc: Ôi, trời ơi, trực tiếp. quá! eo ôi, biết bao
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. a. Phân loại theo mục đích nói. b. Phõn loại theo cấu tạo Kiểu ĐẶC ĐIỂM CHỨC ví dụ câu HèNH THỨC NĂNG Cõu bỡnh - Cấu tạo theo mô -Em/ đang học bài. thường hình CN - VN. C V Cõu đặc - Không cấu tạo - Giú. Mưa. Nóo biệt theo mô hình CN nựng. (Nguyễn – VN. Cụng Hoan).
- BÀI TẬP Các VD cho sau đây thuộc kiểu câu nào. Đánh dấu nhân vào ô thích hợp trong bảng sau đây ? Câu trần Câu cầu Câu đặc Ví dụ thuật khiến biệt 1. Nhng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu ! x 2. Gần một giờ đêm. x 3. Tôi sinh ra và lớn lên ở phố bờ sông. x
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. 2. Cỏc dấu cõu đó học. ? Hoàn thành bảng thống kờ sau: DẤU CÂU CHỨC NĂNG ví dụ Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. 2. Cỏc dấu cõu đó học. DẤU CÂU CHỨC NĂNG ví dụ Dấu chấm - Dựng để kết thỳc cõu trần thuật. - Bộ đang ngủ. Dấu phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ - Lan, Hà, Hương phận của câu: đang nói chuyện + Giữa nòng cốt câu với các thành vui vẻ. phần phụ của câu + Giữa các từ, cụm từ có cùng chức vụ trong câu. + Giữa các vế của câu ghép.
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. 2. Cỏc dấu cõu đó học. DẤU CÂU CHỨC NĂNG ví dụ Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của - Cốm khụng phải là thức phẩy một câu ghép có cấu tạo phức tạp. quà của người vội; ăn - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ cốm phải ăn từng chỳt ớt, phận trong một phép liệt kê. thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) Dấu chấm - Tỏ ý còn nhiều SV-HT tơng tự cha - Cơm, ỏo,vợ, con, gia lửng đợc liệt kê hết. đỡnh bú buộc y. (Nam - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập Cao) ngừng ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị một ND bất ngờ hay hài hớc châm biếm
- I. ễN TẬP LÍ THUYẾT 1. Các kiểu câu đơn đã học. 2. Cỏc dấu cõu đó học. DẤU CÂU CHỨC NĂNG ví dụ Dấu gạch - Đánh dấu bộ phận chú - Cậu làm bài ngang thích, giải thích tập về nhà - Đánh dấu lời nói trực tiếp chưa? của nhân vật hoặc để liệt kê. - Tớ làm rồi. - Nối các từ nằm trong một liên danh.
- CÁC KIỂU CÂU ĐƠN Phõn loại theo Phõn loại theo mục đớch núi cấu tạo Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu Cõu nghi trần cầu cảm bỡnh đặc vấn thuật khiến thỏn thường biệt
- CÁC DẤU CÂU DẤU DẤU DẤU DẤU DẤU CHẤM PHẨY CHẤM CHẤM GẠCH PHẨY LỬNG NGANG
- II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: THẢO LUẬN BẰNG PHIẾU HỌC TẬP Đọc đoạn văn sau và điền các dấu câu vào những chỗ trống cho thích hợp ? Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ ( , ) đi lại phía bục ( , ) mở cặp lấy một quyển_ sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đa cho em tôi và nói: ( ) Cô tặng em ( . ) Về trờng mới ( ), em cố gắng học tập nhé! Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn: ( _ ) Tha cô ( ), em không giám nhận ( ) em không đợc đi học nữa ( . )
- II. LUYỆN TẬP Bài tập 2: THẢO LUẬN THEO BÀN: Đặt 4 cõu minh họa cho 4 kiểu cõu chia theo mục đớch núi và chỉ rừ được cụng dụng của dấu cõu dựng ở đú?
- II. LUYỆN TẬP Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn (7-10 dũng) nội dung tự chọn. Trong đú cú sử dụng cõu đặc biệt cỏc dấu cõu đó học.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm chắc các khái niệm. - Hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị :Văn bản bỏo cỏo.
- Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. 17