Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê

ppt 29 trang minh70 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_5_6_cuoc_chia_tay_cua_nhung_con_bup.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê

  1. Tiết 5, 6 Cuộc chia tay của những con búp bê Khỏnh Hoài
  2. Nhà văn Khỏnh Hoài • Bỳt danh khỏc: Bảo Chõu • Tờn Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh năm 1937. • Quờ gốc: xó Đụng Kinh, Đụng Hưng, Thỏi Bỡnh. • Nơi ở hiện nay: thành phố Việt Trỡ. • Là Hội viờn Hội Nhà văn Việt Nam (1981) Khỏnh Hoài học tiểu học và trung học ở Thỏi Bỡnh, Hà Nội và Hải Phũng. Thời kỳ học Trung học đó tham gia hoạt động bớ mật trong phong trào học sinh, sinh viờn. Năm 1956-1959 học Đại học sư phạm Hà Nội. Từ 1959-1987: Dạy học, làm hiệu trưởng nhiều trường phổ thụng ở Vĩnh Phỳ. Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi hội Văn nghệ Việt Trỡ; Trưởng Ban Văn húa-Xó hội và Phú chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ chăm súc trẻ em thành phố Việt Trỡ. • Tỏc phẩm đó xuất bản: Trận chung kết (truyện dài, 1975); Những chuyện bất ngờ (truyện vừa 1978); Cuộc chia tay của những con bỳp bờ (truyện, 1992); Chuyện ở lớp, chuyện ở nhà (hay Băng ngũ hổ, truyện vừa, 1993-1994) • Nhà văn đó được nhận: giải A, giải Văn nghệ Vĩnh Phỳ 10 năm (1975-1985).Giải chớnh thức giải thưởng Hựng Vương
  3. Nhân vật chính của văn bản là ai? Vì sao? Hai anh em đều là nhân vật chính vì mọi sự việc của câu chuyện đều có sự tham gia của cả hai.
  4. Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn lựa ngôi kể này có tác dụng gì? Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất. Ng- ời xng tôi trong truyện là ngời chứng kiến các việc xảy ra, cũng là ngời chịu nỗi đau nh em gái của mình. Cách chọn lựa ngôi kể này cũng làm tăng lên tính chân thực của câu chuyện và do vậy sức thuyết phục của truyện tăng cao hơn.
  5. Tại sao tên truyện lại là “Cuộc chia tay của những con búp bê“? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của câu truyện? Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thờng gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng nh hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô t, không có tội lỗi gì thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc ngời đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên đợc ý đồ mà ngời viết muốn thể hiện.
  6. * Bố cục
  7. * Bố cục : 3 đoạn “Từ đầu -> hiếu thảo nh vậy: Chia búp bê “Tiếp ->trùm lên cảnh vật :Chia tay lớp học “Còn lại: Chia tay anh em
  8. Vỡ bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thủy cũng phải mỗi người một ngả: Thủy về quờ với mẹ, cũn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thủy đau đớn chia tay thầy cụ, khi chia tay cũn quyến luyến anh khụng muốn rời
  9. “Biết anh bị rách áo, Thủy đem kim chỉ ra tận sân bóng vá áo cho anh. “Thành tỉ mỉ giúp em trong học tập “Chiều nào cũng đến lớp đón em, vừa đi vừa trò chuyện. “Thành nhờng hết đồ chơi cho em nhng Thuỷ lại sợ “lấy ai gác đêm cho anh“ nên lại nhờng anh con búp bê Vệ Sĩ“ Hai anh em rất mực gần gũi, yêu th- ơng, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.
  10. Truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê“ kể về việc: A. Hai anh em Thành và Thủy chia búp bê. B. Những con búp bê chia tay nhau. CC. Cuộc chia tay đầy cảm động của Thành và Thủy khi bố mẹ li hôn.
  11. Trong truyện, nhân vật chính là: A.A Hai anh em Thành và Thủy B. Hai con búp bê. C. Bố mẹ Thành và Thủy.
  12. 2. Cảnh ngộ của hai anh em: - Rơi vào cảnh gia đình tan vỡ. - Phải sống trong nỗi đau tinh thần : sống thiếu cha hoặc thiếu mẹ.
  13. “Thủy: - Run lên bần bật. - Cặp mắt tuyệt vọng. - Hai bờ mi sng mọng lên vì khóc nhiều. “Thành: - Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc. - Nớc mắt cứ tuôn ra nh suối ớt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
  14. 2. Cảnh ngộ của hai anh em: - Rơi vào cảnh gia đình tan vỡ. - Phải sống trong nỗi đau tinh thần : sống thiếu cha hoặc thiếu mẹ. Phải chia đồ chơi, tâm trạng của hai anh em đau đớn, xót xa, tủi hờn.
  15. Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em có cách nào để giải quyết đợc mâu thuẫn ấy không? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nh thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
  16. “ Mâu thuẫn ở chỗ một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nhng mặt khác em lại rất thơng Thành, sợ đêm đêm không có con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh, nên em rất bối rối sau khi đã “tru tréo lên giận dữ““. “ Muốn giải quyết mâu thuẫn này, chỉ còn cách gia đình Thủy Thành phải đoàn tụ. “ Cuối truyện, Thuỷ lựa chọn cách để lại con Em nhỏ ở bên cạnh con Vệ sĩ để chúng không bao giờ xa nhau. “ Cách lựa chọn của Thuỷ gợi lên trong lòng ngời đọc lòng thơng cảm đối với Thuỷ, em vừa giàu lòng vị tha, vừa thơng anh, thơng cả những con búp bê, thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay, thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ sĩ gác cho ngủ đêm đêm.
  17. Quan sát đoạn “Tôi đứng dậy -> cảnh vật.” Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học làm em “giật mình’’ và chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao? “ Chi tiết khiến ai cũng phải giật mình là Thuỷ cho biết em sẽ không đợc đi học nữa do nhà bà ngoại xa tr- ờng quá, mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. “ Chi tiết cảm động: Cô giáo Tâm tặng Thuỷ quyển vở và cây bút máy nắp vàng. Cô Tâm thốt lên: Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa. Thuỷ không đợc hởng quyền của trẻ em. Gia đình tan vỡ, em mất đi quyền đợc cả bố mẹ yêu thơng, chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ. Mất quyền đợc cha mẹ chăm sóc, em mất tiếp quyền đợc học hành
  18. Em hãy giải thích vì sao khi dắt em ra khỏi trờng, tâm trạng của Thành lại “kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật““. Thành kinh ngạc vì trong khi mọi việc đều diễn ra rất bình thờng, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đời vẫn bình yên“ ấy thế mà Thành và Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá lớn.
  19. Cuối truyện, hình ảnh Thủy hiện ra qua những chi tiết nào? “Mặt tái xanh nh tàu lá. “Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê. “Khóc nức lên, nắm tay tôi dặn dò. “Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Thủy là em nhỏ có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, rất yêu quí anh trai. Em đã phải chịu nỗi đau không đáng có.
  20. Tiêu đề của truyện là cuộc chia tay của những con búp bê nhng cuối truyện lại không chia. Nêu nhận xét của em về kết thúc truyện? Kết thúc tác phẩm có hậu, không hoàn toàn bi quan, gợi một cái gì đó tích cực
  21. 1. Nghệ thuật “Kể bằng con mắt và những suy nghĩ của ngời trong cuộc (nhân vật Thành - ngời kể xng tôi trong truyện) “Lời kể chân thành, giản dị, không có xung đột dữ dội, ồn ào“ phù hợp tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm. 2. Nội dung: Truyện khắc hoạ những tình cảm và tấm lòng vị tha, nhân hậu trong sáng và đẹp đẽ của hai em bé.
  22. Hai anh em Thành và Thủy không muốn chia búp bê vì: A. Ai cũng muốn mình đợc cả hai con. B. Không muốn hai con búp bê xa nhau. CC. Không muốn nghe lời mẹ phải chia tay nhau.
  23. Thông điệp nào đợc gửi gắm qua câu chuyện? A. Hãy tôn trọng và bảo vệ ý thích của trẻ em. BB. Hãy để trẻ em đợc sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì trẻ em.
  24. Buồn NgôiXan, KinBốđauSo đớn hthứsánmẹ nhh vì nhấttàu phảingạlih xalá TrongTừThành chỉ câu tâm “ ngN trạngớcữ somắt củasánh cứ Thành tuôn đợc radùng khi nh thấy suốiđể tả mọiớt g đầmơng ngời hôn cả vẫn cgối và Tâm VtrạngXácì sao định của hai ngôiThànhanh emkể và củaphải Thủy v chiaăn trong bản? búp truyện bê? là tâm đi lại bìmặtnhhai th cánhcủaờng Thủy tayvà nắng trạngáo” ở cuốicó vẫn g phépì? vàngtruyện? tu ơmtừ gtrùmì? lên cảnh vật? nhau
  25. Thử đặt tên cho bức tranh trên?
  26. Viết đoạn văn có chủ đề : Tổ ấm gia đình