Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 2: Mẹ tôi

ppt 31 trang minh70 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 2: Mẹ tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_2_me_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 2: Mẹ tôi

  1. Bài 1 - Tiết 2: Trích “Những tấm lòng cao cả” Et-môn-đô-đơ A mi xi
  2. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: - A-mi-xi (1846-1908) -Quê: vùng biển tây bắc nước Ý. - Là nhà văn giàu lòng nhân ái. - Ông thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu. 2. Tác phẩm: Et-môn-đô-đơ A mi xi
  3. 2. Tác phẩm: a, Thể loại: Thư từ, PTBCảm ( là VBND viết về người mẹ) b, Xuất xứ: In trong tập truyện “Những tấm lòng cao cả”
  4. 3.Bố cục : 2 phần -Phần 1: Từ đầu đến “xúc động vô cùng” → Lời tự bạch của đứa con. - Phần 2: Phần còn lại: Nội dung đa chiều của bức thư - lá thư phản ánh tình cảm, thái độ của người cha khi phê phán con và gợi lại trong cậu tình Mẫu tử thiêng liêng).
  5. Em hãy trình bày lí do người bố viết thư cho En – ri – cô ? 1. Hoàn cảnh người bố viết thư: - Nguyên nhân người bố viết thư: Con vô lễ với mẹ - Mục đích viết thư của bố: Bày tỏ thái độ, tình cảm của mình trước hành vi của con. + Gợi lại trong con tình mẫu tử thiêng liêng. -Tác dụng của lá thư: “Làm cậu bé xúc động vô cùng” ➔ Cách mở bài ngắn gọn, súc tích mở ra cho Enrico và chúng ta một cách cảm nhận mới mang đậm chất nhân văn về nội dung của văn bản. 2. Nội dung bức thư: a.Tình cảm, thái độ và lời nhắn nhủ của bố dành cho Enrico:
  6. THẢO LUẬN THEO NHÓM LỚN (5 PHÚT) Chi tiết về thái độ, tâm trạng, tình cảm của Nhận xét người bố đối với En-ri-cô
  7. Gợi ý: + Lời tâm tình của bố: “ En-ri-co của bố ạ! Bố rất yêu con .con là niềm hi vọng tha thiết nhất đời bố sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim Bố vậy ” + Yêu cầu của bố (thái độ): “ Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa con phải xin lỗi mẹ xin mẹ hôn con thà bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ . Con đừng hôn bố ” * Lời nhắn nhủ của bố: “ En-ri-co này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó! ”
  8. Chi tiết về thái độ, tâm trạng, tình cảm Nhận xét của người bố đối với En-ri-cô - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm - Cảnh cáo, vào tim bố vậy! nghiêm khắc - Bố không thể nén được cơn tức giận. - Giáo dục - Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? khéo léo, tế - Thật nhục nhã và xấu hổ. nhị - Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy - Tâm trạng: con bội bạc với mẹ. buồn khổ, tức - Con phải xin lỗi mẹ. giận - Con hãy cầu xin mẹ hôn con. - Yêu thương - Thôi trong một thời gian dài con đừng hôn con. bố.
  9. Đọc đoạn văn và chú ý những cụm từ được gạch chân, qua đó hãy cho biết em đã cảm nhận được những nét đẹp gì trong phẩm chất của người mẹ En-ri- co? “ Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi, trông chừng hơi thở hổn hển của con quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con đi! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con ”
  10. b. Hình ảnh người mẹ: - Yêu thương con sâu sắc. - Giàu đức hi sinh và hết lòng tận tụy vì con. - Dịu dàng và hiền hậu. - Mẹ là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con suốt cả cuộc đời. (Nên con sẽ phải day dứt cả đời nếu lỡ một lần làm lòng mẹ đau đớn) ➔ Phẩm chất cao đẹp, xứng đáng được tôn thờ, kính trọng.
  11. Theo em, ý nào dưới đây đúng cho câu hỏi: Tại sao người bố không trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, thái độ của mình với con mà lại viết thư? Cách bày tỏ ấy có tác dụng gì đối với cậu bé? A.Vì bố ở xa không về tâm sự trực tiếp được. B.Nhằm cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước cô giáo. C. Vừa bày tỏ được thái độ nghiêm khắc, tình phụ tử sâu sắc vừa thể hiện cách giáo dục con tinh tế kín đáo của bố mà không làm tổn thương đến lòng tự trọng của cậu bé.
  12. Theo em, điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố ? aa/ Vì bố gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và En-ri- cô. b/ Vì En-ri-cô sợ bố. cc/ Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. dd/ Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. e/ Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.
  13. c. Hình ảnh đứa con: - Bồng bột nhưng hiếu thảo - Biết nhận ra lỗi lầm của mình - Có tấm lòng hướng thiện.
  14. Tại sao nội dung văn bản là bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là Mẹ tôi ? H: Tác giả lấy nhan đề “ Mẹ tôi” vì hình ảnh người mẹ được kể qua lời của người bố cũng là nhân vật trung tâm mà người bố muốn nói tới. →Thể hiện sâu sắc tình cảm và thái độ trân trọng của bố dành cho mẹ.
  15. *. Ý nghĩa nhan đề bức thư: - Đây là nhật kí của En-ri-cô - Hợp với hình tượng trung tâm của văn bản: Người mẹ. - Thể hiện sâu sắc tình cảm và thái độ trân trọng của bố dành cho mẹ. - Tăng tính khách quan cho lời tâm tình của người kể (của bố), cho sự việc và hình tượng được nói đến (là mẹ). ➔ Đề cao hình tượng người mẹ.
  16. 3. Ý nghĩa: Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi gia đình. - Tình thương yêu, kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
  17. Thảo luận nhóm Qua văn bản, em có suy nghĩ gì về gia đình Enrico? Từ đó, em thấy gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người?
  18. III. Tæng kÕt: 1. Nghệ thuật: - Hình thức diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm. - Sử dụng từ ngữ linh hoạt, giàu sức gợi ( lồng câu chuyện trong một bức thư). - Giọng văn tha thiết nhưng nghiêm nghị giúp bộc lộ thái độ Yêu - Ghét rõ ràng của bố. (BC trực tiếp) 2. Nội dung: “Mẹ tôi” là bài ca tuyệt đẹp, ca ngợi vẻ đẹp cao cả giàu đức hi sinh của người mẹ, vẻ đẹp mẫu mực của người cha và cho ta bài học sâu sắc về đạo làm con. * Ghi nhớ: (SGK - Tr.12)
  19. IV. LuyÖn tËp
  20. Bài tập 1: Ai giỏi hơn ( Học sinh chọn một trong hai yêu cầu sau để trình bày ) a. Em biết những câu ca dao, bài hát nào ngợi ca tấm lòng cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ? b. Hãy hát một bài mà em thích về người mẹ (học sinh tự thể hiện).
  21. (Cha mẹ luôn yêu thương, hết lòng vì con ↔ các con hiếu thảo, nên người. Đó là hạnh phúc của mọi gia đình).
  22. Mẹ đi quảng gánh trên vai Mẹ về quảy cả tương lai con về. Dẫu con đi khắp muôn phương Không gì sánh được tình thương mẹ hiền.
  23. Mẹ là tất cả là cho đi Không đòi lại bao giờ Người mẹ hiền yêu hỡi! Những lúc mẹ cười vui. Là mặt trời trên tóc mưa bão không còn rơi! Mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời Con sẽ nhớ hoài bóng dáng người.
  24. Cánh cò cõng nắng cõng mưa Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
  25. Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha Tần tảo sớm hôm Mẹ nuôi con khôn lớn Mang cả tấm thân gầy Cha che chở đời con Ai còn Mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghe không, Để một mai khi rớt cánh hoa hồng, Không nuối tiếc những ngày vui bên Mẹ!
  26. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài tập về nhà: - Làm bài tập số 2 (SGK - Tr.12) - Làm một bài thơ 5 chữ về người mẹ 2. Đọc và soạn trước tiết 3: Từ ghép