Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 13: Những câu hát than thân

ppt 25 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 13: Những câu hát than thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_13_nhung_cau_hat_than_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 13: Những câu hát than thân

  1. Đọc thuộc lòng hai bài ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà em đã học? Cho biết đặc sắc nghệ thuật và nội dung cơ bản của hai bài ca dao này?
  2. TIẾT 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
  3. Em hiểu thế nào là những câu hát than thân ? “ Những câu hát than thân”là tiếng hát than thở về những cuộc đời ,cảnh ngộ khổ cực đắng cay”. f
  4. Bài 2: Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thươngf thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
  5. Từ nào trong bài được lặp lại nhiều lần ? “ Thương thay ” Em hiểu cụm từ “ Thương thay” như thế nào ? “ Thương thay ” là tiếng than biểu hiện sự thương cảm xót xa ở mức độ cao.
  6. Theo em điệp từ “Thương thay” này có tác dụng gì ? ➢Tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời đắng cay nhiều bề của người dân thường. ➢ Kết nối và mởf ra những nỗi thương khác nhau, đồng thời làm cho tình ý của bài được phát triển.
  7. → Những cụm từ “thương thay” được lặp lại nhiều lần có phải đơn thuần chỉ là thương các con vật hay không ? f → Cho biết ý nghĩa cụ thể của từng hình ảnh ẩn dụ ( con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc )
  8. _ Những hình ảnh ẩn dụ vừa phù hợp lại gợi cảm để nói lên nhiều thân phận : + Con tằm : suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
  9. + Con kiến : thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ.
  10. + Con hạc : cuộc đời phiêu bạc,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
  11. + Con cuốc : thân phận thấp cổ bé họng,nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ.
  12. Tại sao trong bài ca dao,người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con vật như Tằm, Kiến, Hạc, Cuốc để diễn tả cuộc đời,số phận của mình ? Vì các con vật đó có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất người nông dân chịu khó vất vả kiếm sống.
  13. Qua đó em thấy được nỗi khổ nào của người lao động ?
  14. Bài 3: Thân em như trái bần trôi, Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu Bài ca dao mở đầuf bằng cụm từ “ Thân em”.Cụm từ này gợi cho em điều gì ? ➢ Mô típ quen thuộc của chủ đề than thân. Hình ảnh người phụ nữ được so sánh với cái gì ?
  15. Hình ảnh so sánh trong bài 3: + Trái bần gợi sự liên tưởng thân phận nghèo khó.
  16. Bµi ca dao 3: - Bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. + Côm tõ "Th©n em" → tô 3. Th©n em nh tr¸i bÇn tr«i đậm th©n phËn chìm nổi, Giã dËp sãng dåi biÕt tÊp vµo ®©u. nçi ®¾ng cay → gîi sù ®ång - So sánh “ thân em” với trái bần trôi. Trái bần c¶m. là một loại quả chua và chát , thường thấy ở vùng nước lợ( Nam Bộ) => Thường tượng + Hình ảnh so s¸nh: Th©n em trưng cho thân phận nghèo khổ , đắng cay. so s¸nh víi "tr¸i bÇn tr«i" - Sự so sánh ở đây trở nên cụ thể vì hình → gîi th©n phËn nghèo khó,́ ảnh so sánh được miêu tả bổ sung . Bần đắng cay, trôi dạt giữa cuộc không ở trên cây mà là bần trôi. Tác động đời của người phụ nữ trong của ngoại cảnh rất nghiệt ngã (gió dập sóng dồi). Kết qủa: biết tấp vào đâu. XHPK
  17. Qua hình ảnh trái bần, em thấy số phận người phụ nữ trong xã hội cũ hiện lên như thế nào ?
  18. Em hãy rút ra ý nghĩa văn bản của hai bài ca dao trên ( tổng kết ) ? Hãy nhận xét điểm giống nhau về nội dung và Nghệ thuật của 2 bài ca dao trên ? Tìm một số bài ca dao cùng chủ đề với các bài ca dao vừa học ?
  19. - “ Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng ,vỏ ngoài thì đen”. - “Thân em như hạt mưa sa, Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”. -“Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. -“ Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa măt, người phàm rửa chân”. - “Con cò lặng lội bờ sông, Gánh nước nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”.
  20. -Học thuộc lòng các bài ca dao, - Nắm ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài, - làm bài tập, sưu tầm theo yêu cầu. - Soạn văn bản : Những câu hát châm biếm (SGK/51) + Đọc văn bản, + Tìm hiểu chú thích, + Trả lời câu hỏi SGK. + Tìm hiểu các bài ca dao có chủ đề và cách diễn đạt tương tự.