Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 20: Trả bài viết số 1 (ở nhà)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 20: Trả bài viết số 1 (ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_20_tra_bai_viet_so_1_o_nha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 20: Trả bài viết số 1 (ở nhà)
- Hãy kể tên các tiết Làm văn em đã được học từ đầu năm học đến nay? -Liên kết trong văn bản -Bố cục trong văn bản -Mạch lạc trong văn bản - Quá trình tạo lập văn bản Bài viết số 1(ở nhà)
- Tuần 5. Tiết 20. Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 (ở nhà) 3
- Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ) mà em đã gặp ở trường. Xác định yêu cầu của đề bài? -Phương pháp? -Nội dung? -Kĩ năng làm bài?
- Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ) mà em đã gặp ở trường.
- Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ) mà em đã gặp ở trường. I.Tìm hiểu đề bài: Cuộc trò chuyện giữa em và bố mẹ Nội dung Kể câu chuyện lí thú ở trường Bố cục 3 phần Kĩ năng Mạch lạc, liên kết Chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác
- Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ) mà em đã gặp ở trường. Nêu dàn ý của bài văn? - Mở bài? - Thân bài? - Kết bài?
- Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ) mà em đã gặp ở trường. 1. MB: -Giới thiệu cuộc trò chuyện giữa em – bố mẹ. -Giới thiệu câu chuyện em sẽ kể . 2. TB -Trình bày diễn biến câu chuyện được kể. -Thái độ của bố mẹ khi theo dõi câu chuyện (nếu có). 3. KB - Thái độ của bố mẹ sau khi nghe câu chuyện. - Cảm xúc, nhận thức của em về câu chuyện trên
- 1. Ưu điểm: - Đúng kiểu bài tự sự. -Chọn được câu chuyện cụ thể, đúng chủ đề, rõ ý nghĩa: Minh Đan, Thúy Hằng, Bảo Nguyên, Minh Phương, Anh Tú -Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc
- 2. Hạn chế: - Nhiều bài trình bày thiếu nghiêm túc: Ân, Nghĩa, Việt -Cốt truyện chưa nổi bật điểm “lí thú” (buồn cười, bất ngờ, xúc động ) của câu chuyện: -Nhiều câu chuyện giống nhau; hai bài lạc đề: Nhật, Tiên, Tỷ, Thủy,
- 2. Hạn chế: -Chủ yếu là tóm lược sự việc, chưa kể diễn biến rõ ràng: Đăng Tú, Vân, Thảo - Mở bài, kết bài chưa hợp lí: Vỹ,Huy, Nghĩa -Nhiều bài diễn đạt chưa tốt : dùng từ, viết câu, : T. Sơn, Khiêm, - Chữ viết rất khó đọc: : Phúc, Mạnh
- Ảnh bài
- THẢO LUẬN 1. Đọc các đoạn văn cho sẵn trong phiếu học tập. 2. Xác định lỗi sai có trong đoạn văn (dùng từ, viết câu, tính mạch lạc, liên kết ) 3. Em hãy viết lại đoạn văn cho đúng.
- Câu 1: . Sau khi đã coi xong, cô Đoan nói với chúng con là đội lân lớp 7/10 và 7/11 đã nhận được phần quà dưới một tỉ đồng của nhà trường, bây giờ các em hãy lên lớp, bắt đầu tiết học tiếp theo và lời nói cuối cùng của cô là chúc các em một tuần học tốt. Các bạn học sinh liền đứng dậy và đi về lớp. Câu 1: . Sau khi đã coi xong, cô Đoan nói với chúng con là: “Đội lân lớp 7/10 và một tuần học tốt”. Các bạn học sinh liền đứng dậy và đi về lớp. → Phân biệt lời kể chuyện và lời nói nhân vật
- Câu 2: Thế rồi cô giáo bước vào lớp, rồi cô nói, cô thay mặt cho toàn thể lớp nói: - Các em ạ, trong tháng hai này có bạn Vân, Nhi, Toàn toàn thể lớp và cô chúc các em ngày càng học giỏi và thêm một mới. Sau cả lớp vỗ tay nồng nhiệt, rồi cô phát quà cho con và các bạn. → Diễn đạt thiếu mạch lạc (sót từ, chưa ngắt câu)
- Câu 3: Trong bữa cơm gia đình, em đã kể cho bố mẹ nghe về chiếc ví con đã nhặt ở trường. Đây là một câu chuyện về lòng trung thực. Vào giờ ra chơi, con cùng một bạn đi dạo sân trường → Từ xưng hô chưa thống nhất → Mở bài chưa hợp lí
- Câu 4: Cô tổng phụ trách nói một câu mà con nhớ cả đời: “Con đúng là người có tính trung thực và lòng tốt, nên cô sẽ nêu tên em trước cờ”, lòng con vui sướng một niềm vui khi làm một việc tốt. → Dùng từ chưa chính xác. → Diễn đạt lủng củng.
- Câu 5: Hôm nay, tôi đi học về mà lòng tôi toát lên một niềm vui khe khẽ trong lòng. Niềm vui ấy khiến khuôn mặt tôi tươi tỉnh, rạng rỡ chứ không còn mệt mỏi như mọi hôm. → Dùng từ chưa chính xác. → Không phù hợp ngôi kể thứ nhất
- Câu 6: Hôm nay trên đường đi học về, con thấy một chú xách giỏ đầy đồ dùng, vừa rinh được cái giỏ lên xe thì cái ví từ túi quần sau rơi xuống đất. Anh lên xe và chạy nhanh về phía trước → Dùng từ xưng hô chưa thống nhất. → Dùng từ ngữ của văn nói
- Câu 7: Vào Một buổi thứ hai đầu tiên năm học mới. Em đã được dạy bởi một cô giáo mới, những quyển sách mới và được làm quen với nhiều bạn mới khác. Sau khi tan học, em liền về nhà và kể cho bố mẹ nghe về năm học đầu tiên của em. → Viết câu sai ngữ pháp → Diễn đạt lủng củng, thiếu mạch lạc
- Câu 8: Tôi ngừng lại và hỏi: -“ Mẹ có biết chuyện gì xảy ra tiếp theo ko ”. Mẹ đáp: -“Có phải con đi lên lớp, học xong được 2 tiết ra chơi. Con định lấy để đi ăn sáng mà ko có .”. Xong , tôi nói tiếp: -“Con rất là buồn bã” → Dùng dấu câu sai → Viết tắt tùy tiện. → Sắp xếp lời kể chuyện và lời nói nhân vật chưa hợp lí.
- 2. Một số lỗi thường gặp: - Viết câu sai ngữ pháp -Lỗi chính tả, lỗi viết tắt -Từ xưng hô chưa thống nhất -Chưa phân biệt lời kể và lời nói nhân vật -Dùng từ chưa đúng nghĩa -
- BÀI VĂN TỐT PHAN MINH ĐAN
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tổng số: 43 Điểm giỏi (8-10đ): 12 bài Điểm khá (6,5 -7,5đ): 15 bài Điểm TB (5 -6 đ): 10 bài Điểm yếu (dưới 5đ): 6 bài Điểm 0: 0 bài
- Xem lại các khuyết điểm trong bài viết của mình và rút kinh nghiệm cho bài sau Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” + Tìm hiểu mục đích của văn biểu cảm. + Trả lời các câu hỏi phần I. 1+2=
- Một số món trong ăn bữa ăn thường ngày? 26