Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tt)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_22_tu_han_viet_tt.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tt)
- Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ minh họa Cĩ 2 loại từ ghép Hán Việt: -Từ ghép đẳng lập: VD: Giang san, Quốc gia, Sinh tử . -Từ ghép chính phụ + Yếu tố chính đứng trước: Ái quốc, Khai giảng, . + Yếu tố phụ đứng trước: Thi nhân, khán giả, thiên thư .
- 1/ Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? a/ Đàn bà b/ Cơ gái c/c Phụ nữ 2/Tiếng dùng để tạo từ Hán Việt được gọi là gì? a/Yếu tố Hán Việt b/Từ Hán Việt a c/Cả hai 3/Cĩ nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. Đúng hay sai? a/Đúng b/ Sai a
- Tiết 22 – Tiếng Việt
- TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT) I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (khác màu) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự ghi trong ngoặc đơn ()? a. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang. (đàn bà) b. Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn) c. Bác sĩ đang khám tử thi. (xác chết)
- I/ SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT 1/Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm * Ví dụ a: - Phụ nữ Việt Nam anh hùng, Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất bất khuất, trung hậu, đảm khuất, trung hậu, đảm đang. đang. -Cụ là nhà cách mạng lão -Cụ là nhà cách mạng lão thành. thành. Sau khi cụ từ trần, Sau khi cụ chết, nhân dân địa nhân dân địa phương đã mai phương đã chơn cụ trên một táng cụ trên một ngọn đồi. ngọn đồi Khơng trang Trang trọng,thiếu tơn kính trọng, tơn kính Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tơn kính.
- Ví dụ b Bác sĩ đang khám Bác sĩ đang khám tử thi xác chết. Thơ tục, ghê Tao nhã sợ Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thơ tục, ghê sợ.
- Ví dụ c : Yết Kiêu đến kinh đơ Thăng Long, yết kiến vua Trần nhân Tơng. Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí. Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần cĩ thể lặn hàng giờ dưới nước. (Theo chuyện hay sử cũ) Sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa Ghi nhớ 1: sgk/82
- Các từ Hán Việt (khác màu) tạo trong các câu thơ sau tạo sắc thái gì? a. Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, Kiếp tỳ nô vùng dậy chém nghê kình. (Tố Hữu) → tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa. b. Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Bài Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn. tập Gác mái ngư ông về viễn phố nhanhGõ sừng mục tử lại cô thôn. (Bà Huyện Thanh Quan) → Tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa.
- 2/Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt * Ví dụ: a/- Kì thi nay con đạt loai giỏi. - Kì thi nay con đạt loai giỏi, Con đề nghị mẹ thưởng cho con mẹ thưởng cho con một phần một phần thưởng xứng đáng! thưởng xứng đáng! b/ - Ngồi sân, nhi đồng đang - Ngồi sân, trẻ em đang vui đùa. vui đùa. Dùng từ Hán Việt Dùng từ thuần việt Tự nhiên trong sáng phù Thiếu tự nhiên khơng phù hợp hợp với hồn cảnh giao với hồn cảnh giao tiếp tiếp
- Đọc đoạn thoại sau: tìm từ hán việt được sử dụng, cho biết sử dụng như vậy cĩ phù hợp khơng? Qua đĩ rút ra kết luận? Chồng: PhuPhu nhânnhân ơi! Anh đi làm về rồi nè. vợ: Phu quân của em cĩ thấy đĩi khơng? Em dọn cơm cho phu quân ăn nhé! Chồng: Tuyệt quá! Phu nhân của anh là nhất! Hì hì hì. Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt
- Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trong các câu dưới đây sao cho phù hợp: a. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé. → Giữ gìn. b. Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dành được trong một thời gian ngắn. → Đẹp đẽ.
- BÀI TẬP 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - (thân mẫu, mẹ): Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - thân .Chủ mẫu tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân - (phu nhân, vợ): Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn. Con chim sắp chết thì tiếng kêu thương Con người sắp chết thì lời nói phải. - (lâm chung, sắp chết): Lúc lâm chung ông cụ còn dặn con cháu phải yêu thương nhau.
- BÀI TẬP 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? → Tạo sắc thái trang trọng
- BÀI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hòa với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thủy sang cầucầu thân,thân nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần. Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếuhiếu, Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhannhan sắc tuyệt trần,trần con gái yêu của An Dương Vương (Theo Vũ Ngọc Phan)
- Trị chơi - Mỗi đội cử ra 3 em để tham gia trị chơi ơ chữ - Ơ chữ gồm 12 hàng ngang và một hàng dọc. - Mỗi đội sẽ lần lượt chọn ơ hàng ngang, các đội khác cùng trả lời, Trả lời đúng đội đĩ được 20 điểm, các đội khác được 10 điểm . - Các đội cĩ thể dành quyền trả lời ơ hàng dọc bất cứ lúc nào nếu phát hiện ra. - Tuy nhiên, nếu trả lời sai sẽ phải dừng cuộc chơi. - Trả lời đúng ơ hàng dọc được 30 điểm. -Cuối cùng đội nào nhiều điểm nhất, đội đĩ chiến thắng.
- GIẢI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- DẶN DÒ -Học bài và làm bài tập 5,6 SBT trang 42, 43. -Soạn bài mới: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM. Đọc các bài văn (đoạn văn) ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- CÂU 1: Hoàn thành câu thơ sau: sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng (Trần Nhân Tông)
- CÂU 2: Các từ: đa tạ, phụ vương, hoàng hậu thường được dùng trong văn, thơ để tạo sắc thái gì?
- CÂU 3: Đây là tên của Bác Hồ thường được sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài: Nguyễn
- CÂU 4: Các từ chỉ tên người, địa lí như: cô Nụ, bác Tèo, tỉnh Đồng Nai, có phải là từ Hán Việt không?
- CÂU 5: Không nên dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào sau đây: a.Trang trọng, tao nhã. b.Cổ c.Châm biếm
- CÂU 6: Các từ: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép nào?
- CÂU 7: Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết, được dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã?
- CÂU 8: Đây là nhan đề một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em đã được học.
- CÂU 9: Người lái máy bay còn gọi là gì?
- CÂU 10: “Khi nói hoặc viết, không nên lạm dùng từ Hán Việt” điều đó đúng hay sai?
- CÂU 11: Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
- CÂU 12: Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây: Biết bao chiến sĩ đã cho độc lập, tự do của Tổ quốc