Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

pptx 17 trang minh70 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_30_ban_den_choi_nha_nguyen_khuyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

  1. Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến Giáo viên giảng dạy: Lê Thu Hà
  2. TAM NGUYÊN YÊN ĐỔ
  3. THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
  4. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) - Quê ở xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. - Ông là người đỗ đầu 3 kì thi nên có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. - Ông là nhà thơ lớn của dân tộc, là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
  5. Nguyễn Khuyến lúc làm quan
  6. Từ đường Nguyễn Khuyến tại xã Trung Lương (Bình Lục)
  7. 2.Tác phẩm a.Xuất xứ: sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về ẩn ở Yên Đổ b.Thể loại:thất ngôn bát cú Đường Luật c.PTBĐ: TS+MT d.Bố cục: P1.Câu đầu tiên =>lời chào bạn tới nhà P2.sáu câu kế tiếp =>Giãi bày hoàn cảnh P3.câu cuối cùng =>Tình bạn đậm đà thắm thiết
  8. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) Đã bấy lâu nay, bác tới nhànhà, Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: xa Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. - Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, - Gieo vần: tiếng thứ 7 các câu Vườn rộng rào thưa, khó đuổigàgà. 1,2,4,6,8 Cải chửa ra cây, cà mới nụ, - Phép đối: câu 3 - 4; câu 5 - 6: đối ý, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.hoa. đối thanh Đầu trò tiếp khách, trầu không có, - Kết cấu: đề - thực - luận - kết Bác đến chơi đây, ta với tata!
  9. II.Tìm hiểu chi tiết 1. Lời chào bạn đến nhà: “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà” =>Niềm nở, thân mật, kính trọng 2. Giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn -Trẻ đi vắng, chợ xa nhà -Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp =>không dùng được -Trầu không có 3. Lời kết thể hiện cái nhìn thông thái của tác giả -“ta với ta” =>Tình bạn đậm đà thắm thiết không màn đến vật chất
  10. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” và “Bạn đến chơi nhà” * Giống nhau: - Cùng hình thức ngữ âm - Đều dùng để kết thúc bài thơ * Khác nhau: Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà (Bà Huyện Thanh Quan) (Nguyễn Khuyến) - Chỉ một mình nhà thơ - Chỉ nhà thơ - Chỉ bạn của nhà thơ - Dùng để nói về cái ”tôi” riêng - Dùng một âm ”ta” để nói về hai người: lẻ, thầm kín buồn lặng của chính nhà thơ và bạn, tác giả đã ca ngợi một tình nhà thơ. Qua đó thể hiện nỗi cô bạn gắn bó, đậm đà, thắm thiết vượt lên đơn tuyệt đối của nhà thơ trước trên tất cả mọi thử thách tầm thường. Qua cảnh vật và cuộc đời. đó còn thể hiện niềm vui trọn vẹn của nhà thơ khi có một tình bạn đẹp, có một người bạn tâm đầu ý hợp.
  11. Bác đến chơi đây, ta với ta! Câu thơ kết là sự bùng nổ cả ý và tình, bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn, khẳng định tình bạn đậm đà, thắm thiết, trọn vẹn, trong sáng, vượt qua mọi thử thách tầm thường.
  12. III.Tổng kết BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) Nghệ thuật Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, - Tạo tình huống bất ngờ, thú vị. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục độc đáo; giọng thơ chất phác, hóm hỉnh, Ao sâu nước cả, khôn chài cá, hồn nhiên. Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà. - Ngôn ngữ thơ dung dị, tự nhiên mà thấm Cải chửa ra cây, cà mới nụ, thía, sâu sắc Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Nội dung: Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui Bác đến chơi đây, ta với ta! dân dã của tác giả.
  13. Câu 1: Cảm xúc vui mừng của nhà thơ khi bạn tới chơi nhà. Nội 6 câu tiếp: Hoàn cảnh đặc biệt, chẳng dung có gì tiếp đãi bạn của nhà thơ. Câu kết: Khẳng định tình bạn đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi thứ vật chất đời thường. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Tạo tình huống bất ngờ, thú vị. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, Nghệ bố cục độc đáo; giọng thơ chất phác, thuật hóm hỉnh, hồn nhiên. Ngôn ngữ thơ dung dị, tự nhiên mà thấm thía, sâu sắc