Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa

ppt 17 trang minh70 4250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_36_tu_dong_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê líp 7A
  2. H·y chØ ra nghÜa chung cña từng nhãm tõ sau? Cho c¸c nhãm tõ sau: - Tõ trÇn, toi m¹ng, tö vong, qua ®êi ĐÒu cã nghÜa lµ chÕt - Bè, tÝa, thÇy, bä, ba NghÜa chung lµ cha
  3. TiÕt 36:
  4. Xa ngắm thác núi Lư N¾ng räi Hương L« khãi tÝa bay, Xa tr«ng dßng th¸c trước s«ng nµy. Nước bay th¼ng xuèng ba nghìn thước, Tưởng d¶i Ng©n Hµ tuét khái m©y. (LÝ B¹ch) (DÞch th¬:Tương Như)
  5. Tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa của từ trông? Nhìn để nhận biết Trông Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn Mong
  6. * Ghi nhớ 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
  7. BT 1, 2(SGK-Tr115): Tìm các từ đồng nghĩa với các từ đã cho: N.2 Thuần Việt N.1 Hán Việt ThuầnViệt Hán Việt Gan dạ Can đảm Chó biển Hải cẩu Nhà thơ Thi sĩ Đòi hỏi Yêu cầu Mổ xẻ Phẫu thuật Năm học Niên khóa Của cải Tài sản Loài người Nhân loại Nước ngoài Ngoại quốc Thay mặt Đại diện N.4 N.3 Từ toàn dân Từ địa phương Thuần Việt Ấn - Âu Vào Vô Máy thu thanh Ra-đi-ô Trẻ con Con nít Sinh tố Vi-ta-min Bát Chén Xe hơi Ô-tô Hổ Cọp, beo Dương cầm Pi-a-nô Thuyền Ghe
  8. Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) - Quả là từ toàn dân Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao) - Trái là từ địa phương Nam Bộ Nghĩa giống nhau, cùng chỉmét bộ phận của cây, do bầu nhụy phát triển. 8
  9. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
  10. *Ghi nhớ 2,3: - Từ đồng nghĩa có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn. + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
  11. Bài tập 4: * Các từ đồng nghĩa thay thế: - Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi. Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi. - Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về. Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về. - Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn.
  12. Bài tập 5: (1) Ăn, xơi, chén. - Giống: Cùng chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng nhai nuốt - Khác: Ăn: Sắc thái bình thường. Xơi: Kính trọng lịch sự. Chén: Thân mật. (2) Cho, tặng, biếu. - Giống: Trao cái gì đó cho ai được quyền sử dụng riêng, vĩnh viễn không đòi hay đổi lại một cái gì. - Khác: Cho: Người trao vật có ngôi cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận. Tặng: Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận, vật thường mang ý nghĩa tinh thần để khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến. Biếu: Người cho vật có ngôi thấp hơn hoặc ngang hàng với người nhận, có thái độ kính trọng đối với người nhận.
  13. *Bài tập 6: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a, Thành tích, thành quả - Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của cuộc đổi mới hôm nay. - Trường ta đã lập nhiều thành tích để chào mừng quốc khánh02 /9.
  14. *Bài tập 8: Đặt câu với từ (kết quả, hậu quả): - Tổng ba góc trong một tam giác có kết quả bằng 180 độ. - Chúng ta đang phải nhận hậu quả từ cách đối xử tàn nhẫn với mẹ thiên nhiên
  15. SƠ ĐỒ TƯ DUY:
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm các bài tập còn lại - Giờ sau: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  17. ThÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!